Có nhiều nguyên nhân khác nhau khiến trẻ hay lên gân gồng mình. Trong đó phổ biến hơn là các nguyên nhân sau:
- Top 10 cuộc thi hoa hậu lớn nhất thế giới
- Điện tích hạt nhân là gì? Số khối, số hiệu nguyên tử nguyên tố hoá học, công thức tính nguyên tử khối trung bình – Hoá 10 bài 3
- Trinh Nữ Hoàng Cung có mấy loại? Cách phân biệt?
- Mua Xe Trả Góp Exciter 150 Cần Trả Trước Bao Nhiêu Và Lãi Suất Sao?
- Cảnh giác bệnh nấm mèo ở người
1.1. Trẻ hay lên gân do tác động từ bên ngoài
Các tác nhân bên ngoài thường là lý do đầu tiên khiến trẻ hay lên gân gồng mình. Tác động đó có thể là tiếng ồn, ánh sáng hay do chỗ nằm của bé bị ướt hoặc không được thoải mái. Cũng có thể do trẻ đang đói, buồn tiểu, muốn đi đại tiện.
Bạn đang xem: Vì sao trẻ hay lên gân gồng mình?
Trong một vài trường hợp do quần áo, tã lót chật chội hoặc ẩm ướt khiến cho trẻ khó chịu. Lúc này, bạn cần phải kiểm tra kỹ lưỡng các nguyên nhân này trước khi tìm kiếm những lý do khác khiến trẻ hay lên gân gồng mình.
1.2. Trẻ hay lên gân gồng mình do yếu tố sinh lý của trẻ
Việc trẻ sơ sinh hoặc trẻ 1 tuổi hay lên gân gồng cứng người là điều hết sức bình thường, vì đây có thể chỉ là biểu hiện sinh lý tự nhiên do hoạt động thần kinh cơ của trẻ chưa hoàn thiện.
Xem thêm : Hạt giống xác nhận là hạt giống gì? – Mới 2024
Thông thường, trẻ sẽ lên gân và gồng cứng người trong khoảng 3-5 phút rồi tự khỏi. Nếu trong lúc trẻ gồng cứng người và cứ khóc mãi hoặc kèm theo nôn mửa, thậm chí bé kén ăn, chậm phát triển kéo dài thì bạn hãy đưa trẻ đi khám càng sớm càng tốt.
Hệ thần kinh dẫn truyền tín hiệu đến các cơ, cơ đáp ứng bằng cách co lai. Sự co cơ tạo ra lực để chúng ta thực hiện động tác. Hoạt động phối hợp nhịp nhàng của hệ thần kinh và hệ cơ sẽ tạo ra các động tác giúp chúng ta đi, đứng, nói, cười…
Rối loạn tính co cơ có thể do yếu tố tâm lý và điều này hay xảy ra ở những đứa trẻ nhạy cảm. Một số trường hợp tăng kích thích thần kinh cơ xuất hiện khi có rối loạn một số ion tham gia vào quá trình co cơ. Một số tình trạng nhiễm độc cấp tính do độc tố cũng có thể gây loạn trương lực cơ cấp. Ngoài ra còn có thể do loạn trương lực cơ bẩm sinh hay một bệnh lý gen.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp