Đặc điểm dân tộc Việt Nam- N8

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM

■ Mở bài:

Khái niệm dân tộc thường được dùng với hai nghĩa:

  • Theo nghĩa rộng, khái niệm dân tộc dùng để chỉ những cộng đồng người có bốn đặc trưng: cồng đồng về ngôn ngữ; cộng đồng về lãnh thổ; cộng đồng về kinh tế; cộng đồng về văn hóa, về tâm lý, tính cách.

  • Theo nghĩa hẹp, khái niệm dân tộc dùng để chỉ các tộc người: tức là dùng để chỉ các cộng đồng người có chung một số đặc điểm nào đó về kinh tế, tập quán sinh hoạt văn hoá… Ví dụ khi nói: dân tộc Kinh, Thái, Tày, Nùng… với tư cách là các cộng đồng dân tộc anh em tự nguyện gắn kết nhau lại thành cộng đồng dân tộc Việt Nam trong cuộc đấu tranh dựng nước và cứu nước.

■ Thân bài:

● Đặc điểm dân tộc Việt Nam

Việt Nam là một quốc gia đa tộc người có những đặc điểm nổi bật sau đây:

 Thứ nhất: Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người Theo các tài liệu chính thức, Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó, dân tộc người Kinh có 828.085 người chiếm 85,3% dân số cả nước. Trong 53 dân tộc thiểu số, 6 dân tộc có dân số trên 1 triệu người là: Tày, Thái, Mường, Mông, Khmer, Nùng; 11 dân tộc có dân số dưới 5 nghìn người, trong đố Ơ Đu là dân tộc có dân số thấp nhất (428 người). Địa bàn sinh sống chủ yếu của người dân tộc thiểu số là vùng trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Thực tế cho thấy nếu một dân tộc mà số dân chỉ có hàng trăm sẽ gặp rất nhiều khó khăn cho việc tổ chức cuộc sống, bảo tồn tiếng nói và văn hoá dân tộc, duy trì và phát triển giống nòi. Do vậy, việc phát triển số dân hợp lý cho các dân tộc thiểu số, đặc biệt đối với những dân tộc thiểu số rất ít người đang được Đảng và Nhà nước Việt Nam có những chính sách quan tâm đặc biệt.

 Thứ hai: Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau Việt Nam vốn là nơi chuyển cư của nhiều dân tộc ở khu vực Đông Nam Á. Tính chất chuyển cư như vậy đã tạo nên bản đồ cư trú của các dân tộc trở nên phân tán, xen kẽ và làm cho các dân tộc ở Việt Nam không có lãnh thổ tộc người riêng. Vì vậy, không có một dân tộc nào ở Việt Nam cư trú tập trung và duy nhất trên một địa bàn. Đặc điểm này một mặt tạo điều kiện thuận lợi để các dân tộc tăng cường hiểu biết lẫn nhau , mở rộng giao lưu giúp đỡ nhau cùng phát triển và tạo nên một nền văn hóa thống nhất trong đa dạng. Mặt khác, do có nhiều tộc người sống xen kẽ nên trong quá trình sinh sống cũng dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột, tạo kẽ hở để các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc phá hoại an ninh chính trị và sự thống nhất của đất nước.

 Thứ ba: Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng Mặc dù chỉ chiếm 14,3% dân số, nhưng 53 dân tộc thiểu số Việt Nam lại cư trú trên ¾ diện tích lãnh thổ và ở những vị trí trọng yếu của quốc gia cả về kinh tế, an ninh, quốc phòng, môi trường sinh thái – đó là vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa của đất nước. Một số dân tộc có quan hệ dòng tộc với các dân tộc ở các nước láng giềng và khu vực. Ví dụ: dân tộc Thái, dân tộc Mông, dân tộc Khơme, dân tộc Hoa… do vậy, các thế lực phản động thường lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá cách mạng Việt Nam.

 Thứ tư: Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều Các dân tộc ở nước ta còn có sự chênh lệch khá lớn về trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội. Về phương diện xã hội, trình độ tổ chức đời sống, quan hệ xã hội của các dân tộc thiểu số khác nhau. Về phương diện kinh tế, có thể phân loại các dân tộc thiểu số Việt Nam ở những trình độ phát triển rất khác nhau: Một số ít các dân tộc còn duy trì kinh tế chiếm đoạt, dựa vào khai thác tự nhiên; tuy nhiên, đại bộ phận các dân tộc ở Việt Nam đã chuyển sang phương thức sản xuất tiến bộ, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Về văn hóa, trình

thể dân cư khác), các bệnh, tật di truyền bẩm sinh rất cao. Hôn nhân cận huyết cùng với mang thai và sinh đẻ trong lứa tuổi vị thành niên là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dân số của một số DTTSRIN. Một số DTTSRIN có tỷ lệ kết hôn sớm, sinh con lần đầu từ 14-17 tuổi như: Rơ Măm, Chứt, Pu Péo, Mảng. Tỷ lệ mang thai lần đầu dưới 18 tuổi là từ 26,3% đến 41,6% ởcác DTTSRIN là quá cao so với mức trung bình trong toàn quốc (khoảng 4,7% vàonăm 2013). Tình trạng tảo hôn ở vùng DTTS là hơn 26%, trong đó, một số DTTSRIN có tỷ lệ tảo hôn rất cao như Ơ Đu 72,73%, La Ha 53%, Rơ Măm 50% và Brâu 50% .Do vậy, việc phát triển số dân hợp lý cho các dân tộc thiểu số, đặc biệt đối với những dân tộc thiểu số rất ít người đang được Đảng và Nhà nước Việt Nam cónhững chính sách quan tâm đặc biệt.  Ví dụ về đặc điểm 2: Địa bàn cư trú của người Kinh chủ yếu ở đồng bằng, ven biển và trung du; còn các dân tộc ít người cư trú chủ yếu ở các vùng miền núi và vùng cao, một số dân tộc như Khơ me, Hoa, Chăm sống ở đồng bằng. Các dân tộc thiểu số có sự tập trung ở một số vùng, nhưng không cứ trú thành những khu vực riêng biệt mà xen kẽ với các dân tộc khác trong phạm vi của tỉnh, huyện, xã và các bản, mường. Hiện nay, hầu như không có một đơn vị hành chính xã, huyện, tỉnh, nào ở vùng dân tộc thiểu số chỉ có một dân tộc cư trú. Nhiều tỉnh có tới trên 20 dân tộc cư trú như Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quan, Lâm Đồng… Phần lớn các huyện có từ 5 dân tộc trở lên cư trú. Nhiều xã, bản, mường có tới 3 đến 4 dân tộc cùng sinh sống.  Ví dụ về đặc điểm 3: *Về kinh tế : Phần lớn các dân tộc thiểu số nước ta cư trú ở miền núi. Đây là khu vực có tiềm năng phát triển kinh tế to lớn. Ngoài ra, đường biên giới trên đất liền của nước ta dài 4 thì 3 km nằm ở khu vực miền núi. Tại đây có nhiều cửa ngõ thông thương với các nước láng giềng. Đây là điều kiện thuận lợi để mở rộng quan hệ kinh tế, văn hoá giữa nước ta với các nước láng giềng, qua đó tới các nước trong khu vực và trên thế giới. Song

đây cũng là địa bàn hiểm trở, khó khăn cho phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống cho đồng bào các dân tộc thiểu số cư trú tại địa bàn; khó khăn cho việc kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn buôn lậu, ma tuý xâm nhập… *Về quốc phòng an ninh : Vụ án Năm Cam và đồng bọn là một trong những vụ án lớn nhất trong lịch sử ngành Tư pháp Việt Nam, cũng đã đi vào lịch sử phòng chống t ội phạm của ngành công an Việt Nam. Có thể nói Năm Cam là người định nghĩa cho hai từ giang hồ. một tập đoàn tội phạm, làm đủ mọi trò từ buôn lậu ma túy, bảo kê, tổ chức đánh bạc, buôn người, thậm chí sẵn sàng chém giết để thanh toán ân oánệt Nam gần như phải đối mặt với nhiều nguy cơ, chiến tranh biên giới trung quốc 1979 vừa kết thúc, Năm Cam như một hiện tượng làm lũng loạn nền kinh tế, trật tự an ninh quốc gia, khiến Việt Nam gần như phải chống lại thù trong giặc ngoài, phải bảo vệ biên giới lại còn phải đối mặt với thành phần chống phá từ bên trong. Băng đảng của năm cam hoạt động một cách ngang nhiên, vô cùng hung hãn và tàn bạo, cũng chính là minh chứng cho nạn nhập lậu trái phép vũ khí, khi tập đoàn tội phạm sở hữu rất nhiều vũ khí như dao kiếm, mã tấu, nhập lậu từ cửa khẩu Lạng Sơn, thậm chí súng đ ạn nhập từ Campuchia. Hầu hết những món hàng nóng này được người dân giúp chúng cất giấu và vận chuyển nhỏ lẻ vào trong miền Nam *Về đối ngoại: Dân cư các vùng Tây Bắc như dân tộc dao, dân tộc Tày, dân Tộc Mường, Vùng Tây Nguyên có dân tộc ê đê, bana, giarai, Vùng nam bộ có dân tộc chăm, dân tộc khơ me. Nằm ở các vùng trọng yếu ở đầu, cuối và giữa của tổ quốc. Lại là các vùng trọng điểm phát triển văn hóa và du lịch. Nên đời sống của bà con thiểu số tại các vùng này cũng đại diện cho bộ mặt của đất nước.  Ví dụ về đặc điểm 4: Về kỹ thuật canh tác: Bà con dân tộc miền núi thì kỹ thuật canh tác thô sơ, chủ yếu dựa vào sức người là chính, địa hình đồi núi khó áp dụng những tiến bộ khoa học kỉ thuật. Cư dân ở khu vực đồng bằng, ven biển đã vận dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất tạo ra năng suất lao động cao. Cơ sở hạ tầng (bao gồm cả hạ tầng kỹ

là một giá trị văn hóa được hình thành trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.  Ví dụ về đặc điểm 6: Những nét đẹp bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam vẫn được gìn giữ và phát huy đến ngày nay như: -Vào những ngày lễ hội, tại các địa phương vẫn giữ g ìn các truyền thống như rước lễ, hát quan họ giao duyên, … -10/3 âm lịch là ngày cả nước giỗ tổ Hùng Vương -Trùng tu, tái tạo các di tích lịch sử, di tích văn hóa của dân tộc -Con gái Việt Nam vẫn gìn giữ trang phục truyền thống “áo dài.

Kết bài:

Xuất phát từ đặc điểm cơ bản của dân tộc Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn quan tâm đến chính sách dân tộc, xem đó là vấn đề chính trị – xã hội rộng lớn và toàn diện gắn liền với các mục tiêu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Trong mỗi giai đoạn lịch sử, đồng bào dân tộc luôn c ó một vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng. Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm 54 dân tộc anh em cùng sinh sống. Anh em các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết, luôn kề vai sát cánh trong quá trình dựng nước và giữ nước từ bao đời nay. Nhờ mối quan hệ gắn bó, thân thiết giữa các dân tộc mà đất nước ta đã chiến thắng không biết bao nhiêu cuộc xâm lược, vượt qua bao thử thách để tiếp tục bước tiếp một cách vững mạnh. Dân tộc ta bao lâu nay vẫn giữ được nét đẹp về văn hóa, ti nh thần đoàn kết, gắn bó khăng khít từ thời cha ông ta vẫn còn đượ c gìn giữ, phát huy. Chính sức mạnh dân tộc ấy đã hun đúc lên một Việt Nam kiên cường, bất khuất trước mọi kẻ thù, khó khăn, để xây dựng một đất nước luôn tiến về phía trước. Tuy vẫn còn nhiều vấn đề về dân tộc còn tồn đọng ở nước ta, nhưng với sự chung tay của Đảng, Nhà nước và toàn dân ta, mọi rào cản đều có thể được xóa bỏ, sửa đổi và phát triển bền vững.