1. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông
– Từ các trường hợp đồng dạng góc – góc và cạnh – góc – cạnh của hai tam giác trong bài ba trường hợp đồng dạng của tam giác ta suy ra định lý:
+ Định lý 1: Nếu một góc nhọn của tam giác vuông này bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.
Bạn đang xem: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông| Toán 8 chương trình mới
+ Định lý 2: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.
vuông tại A, vuông tại A’
Nếu thì
Nếu thì
2. Trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông
– Định lý: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.
– Chứng minh định lý:
Áp dụng định lý pythargore cho tam giác vuông A’B’C’ và ABC, ta có:
B’C’2 = A’B’2 + A’C’2 ; BC2 = AB2 + AC2
=> B’C’2 – A’B’2 và BC2 – AB2 = AC2.
Từ giả thiết: ta có:
Do đó: => (c.c.c)
Duy nhất khóa học DUO tại VUIHOC dành riêng cho cấp THCS, bạn sẽ được học tập cùng các thầy cô đến từ top 5 trường chuyên toàn quốc. Nhanh tay đăng ký thôi bạn ơi!!!!
3. Bài tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
3.1 Bài tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông toán 8 kết nối tri thức
Bài 9.24
+ Cặp tam giác vuông ở hình a) không đồng dạng vì
+ Cặp tam giác vuông ở hình b) không đồng dạng vì
+ Cặp tam giác vuông ở hình c) không đồng dạng vì hai góc nhọn không bằng nhau.
+ Cặp tam giác vuông ở hình d) đồng dạng với nhau vì hai cạnh huyền của hai tam giác tỉ lệ với nhau.
Bài 9.25
Xét hai tam giác vuông OBN (vuông tại N) và tam giác OAM (vuông tại M) có:
Góc nhọn chung.
=>
Bài 9.26
a) Ta có AC = 3AB.
– Có B′D′ = 3A′B′.
Do đó:
Mà A’B’C’D’ là hình chữ nhật nên A’C’ = B’D’
Xét tam giác vuông ABC (vuông tại B) và tam giác vuông A’B’C’ (vuông tại B’) có
=> (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
b) Vì A′B′ = 2AB.
Mà
+ Ta có diện tích hình chữ nhật ABCD là: AB.BC
+ Diện tích hình chữ nhật A’B’C’D’ là: A′B′.B′C′.
Xét tỉ lệ diện tích hai hình chữ nhật ABCD và A’B’C’D’, có:
=> A′B′ . B′C′ = 4AB. BC = 4.2 = 8 m2.
Vậy diện tích hình chữ nhật A’B’C’D’ là 8 m2.
Bài 9.27
a) Vì theo tỉ số k nên
Xét tam giác A’H’B’ vuông tại H’ và tam giác AHB vuông tại H có:
Do đó .
b) Diện tích tam giác ABC là:
Diện tích tam giác A’B’C’ là:
Xem thêm : Cách Trị Chó Bị Xà Mâu Hay, Hiệu Quả
Xét tỉ lệ diện tích giữa hai tam giác A’B’C’ và tam giác ABC:
Vậy diện tích tam giác A’B’C’ bằng k2 lần diện tích tam giác ABC.
Bài 9.28
Ta có A’M’ = 1 cm = 0,01 m; A’B’ = 5 cm = 0,05 m.
Xét A′M′B′ (vuông tại A’) và AMB (vuông tại A) có (giả thiết).
Do đó, A′M′B′ AMB.
.
Vậy khoảng cách từ A đến B là 10 m.
3.2 Bài tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông toán 8 chân trời sáng tạo
Bài 1
Xét hai tam giác vuông TUV và MKN, ta có:
(c.g.c)
Xét hai tam giác vuông DEF và GHI, ta có:
(c.g.c).
Tam giác PQR có
Xét hai tam giác vuông BAC và PQR, ta có:
(g.g).
Bài 2
a) Xét tam giác vuông DEF và HDE có: chung
Vậy
b) Từ câu b:
(các cạnh tương ứng).
Do đó DF2 = FH.FE (đpcm).
c) Thay EF = 15 cm, FH = 5,4 cm ta có:
DF2 = 5,4.15 = 81 suy ra DF = 9 cm.
Bài 3
Xét ta giác vuông MEF và MAB ta có: chung
(g.g) nên (các cạnh tương ứng).
Khi đó suy ra
Vậy AB = 16,5 (cm).
Bài 4
Xét tam giác vuông ABE và ACD có
Suy ra nên (các cạnh tương ứng).
Khi đó nên
Vậy AC = 12 cm.
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông ABE, ta có:
BE2 = AB2 + AE2
Suy ra
Do đó CE = AE – AC = 15 – 12 = 3 (cm).
Vậy CE = 3 cm.
Bài 5
a) Ta có BH AE, CJ AE nên BH // CJ.
(hai góc so le trong)
Xét hai tam giác vuông ABH và DCB có:
Xem thêm : Hướng dẫn
(chứng minh trên).
=> (g.g).
b) nên
Xét tam giác vuông DCB và AEB ta có:
Suy ra (g.g) nên (đpcm).
Bài 6
Gọi chiều cao của tòa nhà là h = A’C’ và cọc tiêu AC = 3 m.
Khoảng cách từ chân đến mắt người đo là DE = 1,5 m.
Cọc xa cây một khoảng A’A = 27 m, và người cách cọc một khoảng AD = 1,2 m và gọi B là giao điểm của C’E và A’A.
Vì A’C’ A’B, AC ⊥ A’B, DE A’B nên A’C’ // AC // DE.
(vì DE // AC)
(các cặp cạnh tương ứng).
Mà AC = 3 m; DE = 1,5 m nên
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Do đó A’B = A’A + AD + DB = 27 + 1,2 + 1,2 = 29,4 (m)
(vì AC // A’C’)
(các cặp cạnh tương ứng).
Do đó
Vậy tòa nhà cao 24,5 m.
Bài 7
a) Xét hai tam giác vuông AMH và AHB có: chung
Suy ra (g.g)
b) nên hay AM.AB = AH2 (1)
Xét hai tam giác vuông ANH và AHC có: chung
Suy ra (g.g) nên hay AN.AC = AH2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra AM.AB = AN.AC (đpcm).
c) Ta có AM.AB = AN.AC, do đó
Xét hai tam giác vuông AMN và ABC có:
(chứng minh trên)
Do đó (c.g.c)
d) Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ABC, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 92 + 122 = 225.
=> BC = 15 cm.
Xét hai tam giác vuông ABC và HBA có chung
Do đó (g.g).
(các cặp cạnh tương ứng).
Khi đó AH.BC = AB.AC hay AH.15 = 9.12.
Suy ra AH = 7,2 cm.
• Từ (1): AM.AB = AH2 nên:
• Từ (2): AN.AC = AH2 nên:
Diện tích tam giác AMN là:
Vậy diện tích tam giác AMN là 12,4416 cm2.
Trên đây là lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông toán 8 chi tiết cùng hướng dẫn giải bài tập cuối sách toán 8 kết nối tri thức, chân trời sáng tạo. Tham khảo thêm các bài học khác trong chương trình toán 8 tại trang web vuihoc.vn bạn nhé!
>> Mời bạn tham khảo thêm:
- Hai tam giác đồng dạng
- Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
- Định lí Pythagore và ứng dụng
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp