Thức ăn sau khi nấu chín nhưng ăn không hết phải bảo quản như thế nào cho đúng cách để ngày mai còn tiếp tục sử dụng lại? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhé!
Những nguyên tắc cơ bản của bảo quản thức ăn chín
Bạn đang xem: Nên bảo quản thức ăn đã nấu chín thế nào cho đúng cách?
Phân loại, sắp xếp thức ăn chín: Phân loại thực phẩm là cách bảo quản thức ăn trong tủ lạnh cực kỳ thông minh để vi khuẩn từ các thực phẩm tươi sống không thể xâm nhập được vào các thực phẩm đã nấu chín. Bạn nên biết rằng, tủ lạnh là nơi dự trữ thực phẩm nhưng không phải cứ “chất đống” đồ ăn là xong.
Trước hết, bạn cần sắp xếp tủ lạnh một cách khoa học bằng cách phân loại thực phẩm. Muốn bảo quản thức ăn đã nấu chín trong tủ lạnh an toàn cho sức khỏe. Hãy dành riêng ngăn cho từng loại thức ăn. Các loại thịt sống, rau xanh nên để riêng, đặc biệt là để ở khay cuối cùng của tủ lạnh. Ưu tiên khay trên cùng của ngăn mát để bảo quản thức ăn đã nấu chín trong tủ lạnh.
Để thức ăn nguội trước khi cho vào tủ lạnh.
Lưu ý: Bạn nên để riêng các thực phẩm có mùi đặc trưng riêng như mít, sầu riêng ra 1 ngăn để không bị lẫn mùi vào các món ăn khác.
Bọc kín thức ăn, đóng gói cẩn thận: Việc bọc thực phẩm, hút chân không hoặc đựng trong hộp vừa giúp vi khuẩn hạn chế xâm nhập vào thức ăn của bạn. Vừa là cách để mùi thức ăn không ám vào những thực phẩm khác và không gây mùi ở tủ lạnh. Cách bảo quản thức ăn này tuy không mới mẻ nhưng nhiều người vẫn chưa nghiêm túc thực hiện.
Ít ai biết được rằng tủ lạnh vẫn tồn tại vô số các loại vi khuẩn gây hại cho sức khỏe, những loại vi khuẩn sống được ở môi trường lạnh này có thể xâm nhập vào thức ăn, làm biến chất thực phẩm. Kể cả khi bạn đã đun sôi, nấu kỹ thì chúng vẫn có thể gây hại.
Với những món ăn đã nấu chín mà bạn muốn bảo quản trong thời gian dài, tốt nhất là nên bọc lại với tấm màng bọc nilon, túi zip, túi đựng thực phẩm, túi hút chân không đặc biệt hoặc các hộp đựng thực phẩm.
Để thức ăn nguội trước khi cho vào tủ lạnh: Rất nhiều người có thói quen cứ bỏ thức ăn vào tủ lạnh bất kể thức ăn còn nóng hay đã nguội. Khi bảo quản thức ăn đã nấu chín trong tủ lạnh cần lưu ý, để thức ăn nguội hoàn toàn trước khi đóng hộp hoặc bọc nilon cho vào tủ lạnh. Bởi nếu thức ăn còn nóng khi cho vào ngăn mát dễ dẫn đến biến chất, nhanh hỏng thức ăn hơn và ảnh hưởng đến hương vị. Không chỉ vậy, thức ăn sẽ bốc hơi rồi ngưng động dễ làm cho các vi khuẩn sinh sôi nảy nở, không tốt cho sức khỏe của người ăn phải.
Xem thêm : Điểm danh top 10 thương hiệu túi xách đẳng cấp nổi tiếng thế giới
Thức ăn chín để trong tủ lạnh bao lâu thì nên bỏ?: Nhiều người bận rộn thường làm các món ăn để tủ lạnh ăn dần để tiết kiệm thời gian. Khi ăn chỉ cần hâm nóng hoặc quay bằng lò vi sóng là có thể dùng được. Tuy nhiên, ít ai biết được rằng tủ lạnh vẫn tồn tại vô số các loại vi khuẩn gây hại cho sức khỏe, những loại vi khuẩn sống được ở môi trường lạnh này có thể xâm nhập vào thức ăn, làm biến chất thực phẩm. Kể cả khi bạn đã đun sôi, nấu kỹ thì chúng vẫn có thể gây hại.
Tốt nhất, bạn nên thường xuyên kiểm tra tủ lạnh cũng như kiểm tra các loại thực phẩm được bảo qViệc thời gian bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh bao lâu còn tùy thuộc vào loại thực phẩmuản trong đấy. Bởi các loại rau xanh, củ quả rất dễ hỏng khi để lâu. Nếu thức ăn chín là các loại rau xanh, bạn chỉ nên để vài tiếng trước khi ăn. Không nên để qua đêm hoặc để quá 12 giờ đồng hồ. Bởi việc biến chất sẽ không tốt cho sức khỏe của bạn. Với những thực phẩm được bảo quản trên ngăn đá, bạn cũng không nên để quá lâu. Độ tươi, ngon, chất lượng thực phẩm cũng giảm theo thời gian.
Điều chỉnh nhiệt độ tủ lạnh cho hợp lý: Nhiệt độ trong tủ lạnh quá cao hoặc quá thấp sẽ không tốt cho thực phẩm. Vì vi khuẩn có thể tồn tại ở nhiệt độ khoảng 4 độ C trở lên. Tủ lạnh chỉ có tác dụng ức chế vi khuẩn phát triển chứ không giúp tiêu diệt vi khuẩn. Do đó, bạn cần điều chỉnh nhiệt độ phù hợp để ức chế vi khuẩn. Muốn bảo quản thức ăn đã được nấu chín, tốt nhất bạn nên chỉnh nhiệt độ tủ trong khoảng 1,7 đến -5 độ C ở ngăn mát và -18 độ C ở ngăn đá.
Các loại thực phẩm có thể bảo quản được lâu trong tủ lạnh
Việc dùng tủ lạnh để dự trữ thực phẩm rất tiện lợi. Nếu bạn bận rộn và muốn chế biến một loạt thức ăn và bảo quản thức ăn đã nấu chín trong tủ lạnh. Trước hết, bạn hãy sưu tầm và làm đồ ăn dự trữ được lâu mà vẫn không làm ảnh hưởng đến hương vị hoặc biến chất trước đã. Bởi không phải ai cũng biết thức ăn chín để trong tủ lạnh được bao lâu nếu không chọn lựa đúng cách.
Các loại phô mai, bơ, bánh mì, bánh ngọt, cháo trắng: Nếu đã mở hộp, mở bao bì và dùng dở, bạn chỉ nên để 1-2 ngày.
Với các món ăn được nấu thông thường xào, luộc như thịt bò, gà, heo: Nếu đã nấu chín bạn chỉ nên để từ 1- 2 ngày. Các loại thịt muối như chân gà muối, gân bò, nem chua có thể để được 3 – 5 ngày. Các loại thịt rang, chiên giòn, thịt quay để tủ lạnh được 7 ngày.
Các loại phô mai, bơ, bánh mì, bánh ngọt, cháo trắng: Nếu đã mở hộp, mở bao bì và dùng dở, bạn chỉ nên để 1-2 ngày. Dù những sản phẩm này có thể không hỏng, không có mùi nhưng nó không đảm bảo chất lượng và hương vị nữa. Bạn cũng có thể căn cứ vào hạn sử dụng hoặc hướng dẫn sử dụng trên bao bì để xem hướng dẫn cụ thể xem nên bảo quản thức ăn này trong tủ lạnh bao lâu là an toàn.
Nên đổ thức ăn ra hộp đựng bằng chất liệu khác hoặc ra bát rồi bọc kín, sau đó mới cất trữ trong tủ lạnh.
Thực phẩm đóng hộp: Nhiều người có thói quen bỏ nguyên cả hộp vào trong tủ lạnh. Điều này thực sự rất nguy hiểm vì kim loại từ đồ hộp có thể nhiễm vào trong thực phẩm bên trong. Lời khuyên là bạn nên đổ thức ăn ra hộp đựng bằng chất liệu khác hoặc ra bát rồi bọc kín, sau đó mới cất trữ trong tủ lạnh. Bạn hãy lưu ý khuấy đều tay khi hâm nóng để có thể tiêu diệt hết những vi khuẩn bên trong thức ăn thừa.
Xem thêm : CHÁO BÒ BẰM CỦ DỀN – món cháo ngon nhiều công dụng tốt cho sức khỏe
Các sản phẩm từ sữa: Sữa chua, kem, kem xốp là những món ăn yêu thích của trẻ em. Nhưng chúng thường hay bỏ dở hay khi ăn. Lúc này, các mẹ hãy nhanh chóng bọc lại rồi cho vào tủ lạnh để giữ kem được mềm và không bị cứng. Các mẹ hãy nhớ bọc thật kín lại trước khi cho vào trong tủ. Bởi vì, những vi khuẩn bên trong có thể xâm nhập khiến bé bị đau bụng, tiêu chảy sau khi ăn.
Bí kíp bảo quản thức ăn đã nấu chính đảm bảo an toàn thực phẩm
Phân loại thức ăn
Bọc kín thức ăn, đóng gói cẩn thận
Nên nấu thức ăn ngay lập tức sau khi rã đông
Để thức ăn nấu chín nguội rồi mới bỏ vào tủ lạnh
Lưu ý thời gian bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh
Điều chỉnh nhiệt độ tủ lạnh cho hợp lý
Hãy bỏ khi thực phẩm không còn dùng được nữa
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp