Nhận xét: Khi góc $$ alpha $$ tăng từ $$ {{0}^{o}} $$ đến $$ {{90}^{o}} $$ $$ ({{0}^{o}} 1. Cách dùng bảng Bạn đang xem: Bài 3: Bảng lượng giác – Môn Toán – Lớp 9 – HOCMAI Khi tìm tỉ số lượng giác của một góc nhón bằng bảng VIII và bảng IX, ta thực hiện các bước sau: Bước 1: Tra số độ ở cột 1 đối với sin và tang (cột 13 đối với coossin và côtang). Bước 2: Tra số phút ở hàng 1 đối với sin và tang (hàng cuối đối với côsin và côtang). Bước 3. Lấy giá trị tại giao của hàng ghi số độ và cột ghi số phút. Xem thêm : Trẻ bị sốt nên chườm khăn nóng hay lạnh để nhanh khỏi? Trong trường hợp số phút không là bội của 6 thì lấy cột phút gần nhất với số phút phải xét, số phút chênh lệch còn lại xem ở phần hiệu chính. 2. Cách dùng máy tính Đối với máy tính Casio fx-570ES PLUS : – Khi sử dụng ta đưa về chế độ tính các góc với đơn vị (độ – phút – giây) bằng cách nhấn shift + mode + 3. Khi đó trên màn hình xuất hiện chữ D. – Khi tính toán ta thường lấy kết quả 4 chữ số thập phân nên ta nhấn liên tiếp ba phím shift + mode + 6, rồi nhấn 4, xuất hiện chữ FIX. – Để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước ta sử dụng các phím sin, cos, tan. – Để tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó ta nhân liên tiếp các phím: Xem thêm : Chuyển động biến đổi đều là gì? Lý thuyết Vật lý lớp 10 SHIFT sin để tìm $$ alpha $$ khi biết $$ sin alpha $$ . SHIFT cos để tìm $$ alpha $$ khi biết $$ cos alpha $$ . SHIFT tan để tìm $$ alpha $$ khi biết $$ tg,alpha $$ . – Nếu phải tìm góc x khi biết cotg x, ta có thể chuyển thành bài toán tìm góc nhọn x khi biết $$ tg,x $$ . Vì $$ tg,x=frac{1}{cot g,x} $$ . – Sau khi tìm xong một tỉ số lượng giác hoặc một góc, ta nhấn phím AC để chuyển sang phép tính khác. – Ta có thể dùng các máy tính khác có chức năng tương tự như máy tính CASIO fx-570ES PLUS. Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
Bài 3: Bảng lượng giác – Môn Toán – Lớp 9 – HOCMAI
Có thể bạn quan tâm