Khi bị hóc xương dù là chương nhỏ cũng gây cảm giác khó chịu, còn nếu xương to, nhọn có thể gây nguy cơ thủng mạch máu và thực quản rất lớn. Vậy cần làm gì khi bị học xương là câu hỏi mà nhiều người đặt ra.
Cá được coi là món ăn tốt cho sức khỏe tuy nhiên đây lại là món ăn có nhiều nguy cơ khiến người ăn bị hóc xương. Điều này khiến cho không ít người sợ không dám ăn cá. Tuy nhiên, nếu chẳng may bạn bị mắc xương cá hay bất cứ loại xương nào thì hãy làm theo cách xử trí như sau để được an toàn nhé!
- Đóng góp của giai cấp công nhân, tổ chức Công đoàn Việt Nam qua các thời kỳ cách mạng
- Chương trình môn Tự nhiên và xã hội
- TOP 10 Loài Hoa Màu Trắng Đẹp, Có Mùi Thơm Được Yêu Thích 2023
- Nghỉ thai sản 6 tháng bắt đầu từ khi nào?
- Tại sao sống phải có lòng biết ơn? Học sinh cần rèn luyện lòng biết ơn như thế nào?
1 3 mẹo chữa mắc thức ăn ở cổ họng hiệu quả
Dưới đây là một số mẹo dân gian chữa hóc xương cá cực kỳ đơn giản nhưng chỉ áp dụng đối với xương nhỏ không gây nguy hiểm, còn hóc xương cá lớn thì phải đến ngay bệnh viện để được bác sĩ hỗ trợ tốt nhất.
Bạn đang xem: Bị mắc thức ăn ở cổ họng: 3 mẹo chữa hóc xương đơn giản tại nhà
Chữa hóc xương cá bằng vỏ cam hoặc vỏ chanh
Nếu bị hóc xương cá bạn hãy lấy ngay một miếng vỏ cam hoặc miếng chanh nhỏ hoặc bạn lấy một viên Vitamin C cũng được, rồi bỏ vào trong miệng và ngậm sau vài phút xương cá sẽ bị mềm ra đồng thời vitamin C còn giúp kháng viêm giúp vùng thực quản bị hóc tránh bị tổn thương.
Chữa mắc xương cá bằng vỏ cam hoặc vỏ chanh
Chữa hóc xương bằng tỏi và đường
Tỏi và đường là những gia vị luôn có sẵn trong nhà bếp. Nhưng ít ai biết rằng chúng cũng có thể được sử dụng để chữa hóc xương cá.
Khi gặp phải trường hợp này, bạn hãy đút một miếng tỏi vô mũi trái (nếu vị trí xương hóc là ở bên phải) hoặc ngược lại. Mùi hắc của tỏi sẽ khiến bạn buồn nôn và hắt hơi. Khi đó miếng xương cá sẽ theo đó mà ra ngoài. Ngoài ra, bạn cũng có thể nuốt đường khi bị hóc xương, miếng xương sẽ tự động trôi đi.
Chữa hóc xương bằng tỏi và đường
Chữa hóc xương bằng cách vỗ lưng và ép bụng
Chữa hóc xương bằng cách vỗ lưng và ép bụng
Biện pháp vỗ lưng và ép ngực (áp dụng cho trẻ nhỏ dưới 1 tuổi)
- Vỗ lưng
Bước 1 Người sơ cứu ngồi hoặc đứng, chân đưa ra ở phía trước, sau đó đặt trẻ nằm sấp dọc ngang theo mặt trước cẳng tay của người sơ cứu ở tư thế cổ ngửa, đầu thấp.
Bước 2 dùng tay vỗ 5 lần với lực vừa phải vào lưng của trẻ ở vị trí giữa hai xương bả vai. Nếu vẫn chưa thoát ra thì lập tức chuyển qua biện pháp ép ngực.
- Ép ngực
Bước 1 Lật đứa trẻ nằm ngửa dọc theo cẳng tay trong tư thế cổ ngửa, đầu thấp.
Xem thêm : Bảng tra tiết diện dây dẫn, dòng điện cho phép dây điện Cadivi
Bước 2 Dùng 2 ngón trỏ và giữa của bàn tay kia ấn vào điểm giao nhau giữa xương ức và đường nối của hai núm vú 5 lần, ấn với lực ấn vừa phải.
Biện pháp vỗ lưng và ép bụng (áp dụng cho trẻ từ 1 – 8 tuổi)
- Vỗ lưng
Bước 1 Người sơ cứu quỳ xuống, cho trẻ đứng, cúi đầu thấp, miệng há ra.
Bước 2 Quỳ một bên trẻ, dùng 1 tay đỡ ngực, 1 tay vỗ 5 lần vào lưng trẻ ở vị trí giữa hai xương bả vai.
Bước 3 Nếu vẫn chưa thoát ra thì lập tức chuyển qua biện pháp ép bụng.
- Ép bụng
Bước 1 Cho trẻ ở tư thế đứng, đầu cúi thấp, miệng há ra.
Bước 2 Người sơ cứu quỳ ở phía sau trẻ, vòng 2 tay về phía trước bụng của trẻ. Tay còn lại nắm lại như nắm đấm đặt vào vị trí điểm ở giữa rốn và mũi ức, bàn tay còn lại nắm bọc ra ngoài bàn tay kia cho chặt lại.
Bước 3 Cuối cùng ép bụng của trẻ đột ngột 5 lần
Biện pháp vỗ lưng và ép bụng (áp dụng cho trẻ trên 8 tuổi và người lớn)
- Vỗ lưng
Bước 1 Cho người bệnh ở tư thế đứng, cúi đầu thấp và miệng há ra.
Bước 2 Người sơ cứu đứng ở một bên nạn nhân, 1 tay đỡ ngực nạn nhân, 1 tay vỗ mạnh vào lưng 5 lần ở vị trí giữa hai xương bả vai.
Bước 3 Nếu vẫn chưa thoát ra thì lập tức chuyển qua biện pháp ép bụng.
- Ép bụng
Xem thêm : Bán hàng trước khai trương sau có được không? Những điều cần lưu ý
Bước 1 Cho người bệnh ở tư thế đứng, đầu cúi thấp, miệng há ra.
Bước 2 Người sơ cứu quỳ ở phía sau người bệnh, vòng 2 tay về phía trước bụng của trẻ. Tay còn lại nắm lại như nắm đấm đặt vào vị trí điểm ở giữa rốn và mũi ức, bàn tay còn lại nắm bọc ra ngoài bàn tay kia cho chặt lại.
Bước 3 Cuối cùng ép bụng đột ngột 5 lần.
Các mẹo chữa mắc xương khác
Bạn có thể chữa mắc xương nhẹ tại nhà bằng các cách như uống từng ngụm lớn các đồ uống có gas, cắn chuối hoặc thức ăn ẩm thành những miếng lớn,…
Lưu ý: Nếu áp dụng những mẹo nói trên mà không hiệu quả, cần tới gặp bác sĩ ngay để có phương hướng giải quyết hiệu quả hơn.
2 Cách phòng ngừa mắc thức ăn ở cổ họng
Theo BSCKI. Vũ Thanh Tuấn, khoa Khám bệnh, Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC, để phòng ngừa mắc thức ăn ở cổ họng, bạn cần:
Cách phòng ngừa mắc thức ăn ở cổ họng
- Đặc biệt cẩn thận khi tiếp xúc hoặc ăn thức ăn có xương với người già và trẻ em.
- Không nói chuyện hoặc cười trong khi ăn.
- Nếu bạn bị hóc hoặc nghi ngờ bị hóc, hãy đến ngay cơ sở y tế. Không bao giờ nuốt thức ăn nữa, vì các vật thể lạ có thể dễ dàng xâm nhập vào sâu hơn và xuống dưới, khiến thức ăn khó lấy hơn. vươn xa.
- Không dùng ngón tay hoặc vật cứng véo hoặc véo cổ họng vì điều này có thể dẫn đến chấn thương, tai nạn và khó lấy cổ họng.
Thức ăn mắc trong họng khi chúng ta đang ăn uống là một tình trạng cấp cứu tai mũi họng thường gặp và có thể gặp ở bất kì ai, nhưng hay gặp nhất là ở trẻ em và người già. Phần lớn thức ăn có thể lẫn vào các loại thức ăn như xương cá, xương cá, xương vịt,…Dị vật gây tắc nghẽn thực quản khiến người bệnh không thể ăn uống được. Lâu dần, tình trạng này có thể dẫn đến biến chứng thủng thực quản.Đây là một trường hợp có thể xảy ra với bất kì ai, tuy nhiên nếu không cứu chữa kịp thời thì sẽ tất nguy hiểm, có thể tử vong.
Tham khảo thêm: Mẹo giúp kiểm tra nguy cơ hóc nghẹn của trẻ nhỏ
Hóc xương là điều không ai mong muốn vì vậy vì sự an toàn của mình bạn cần hết sức kỹ lưỡng trong việc ăn uống. Nếu không may bị hóc xương thì bạn hãy áp dụng cách xử trí trên để thấy được hiệu quả, còn nếu trường hợp hóc xương to, bạn cần phải đến bệnh viện ngay nhé.
Nguồn: Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC
Bách hóa XANH
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp