Phản ứng CaCO3 + H2O + CO2 hay CaCO3 ra CaS hoặc CaCO3 ra CO2 hoặc H2S ra CaS thuộc loại phản ứng trao đổi đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về CaCO3 có lời giải, mời các bạn đón xem:
- Cung bạch dương có hợp với cung bảo bình không 100%
- Arbutin là gì? Chỉ rõ arbutin có tác dụng gì với làn da
- Bài 2: Công an các quận, huyện dốc sức thực hiện nước rút về đích sớm chỉ tiêu cấp CCCD
- Trong số các tỉnh dưới đây, tỉnh nào nằm ở Tây Bắc? A. Lai Châu. B. Bắc Giang. D. Bắc Ninh. D. Lào Cai. – Olm
CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
1. Phương trình phản ứng CaCO3 tác dụng với HCl
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa hợp.
2. Hiện tượng khi đá vôi CaCO3 phản ứng với CO2 và H2O
– Đá vôi tan dần tạo dung dịch không màu.
3. Cách tiến hành phản ứng CaCO3 tác dụng với HCl
– Cho 1 mẩu đá vôi CaCO3 vào ống nghiệm, sau đó thêm vào 3-4 ml H2O sau đó sục khí CO2 vào.
4. Cách viết phương trình ion thu gọn của phản ứng CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl
Bước 1: Viết phương trình phân tử:
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Bước 2: Viết phương trình ion đầy đủ bằng cách: chuyển các chất vừa dễ tan, vừa điện li mạnh thành ion; các chất điện li yếu, chất kết tủa, chất khí để nguyên dưới dạng phân tử:
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca2+ + 2HCO3-
Bước 3: Viết phương trình ion thu gọn từ phương trình ion đầy đủ bằng cách lược bỏ đi các ion giống nhau ở cả hai vế:
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca2+ + 2HCO3-
5. Tính chất của muối cacbonat
Là muối của axit cacbonic (gồm muối CO32− và HCO3−).
5.1. Tính tan
– Muối cacbonat của các kim loại kiềm, amoni và đa số muối hiđrocacbonat dễ tan trong nước.
– Muối cacbonat của kim loại khác thì không tan.
5.2. Tính chất hóa học
a) Tác dụng với axit
Thí dụ:
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O
HCO3− + H+ → CO2↑ + H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
CO32− + 2H+ → CO2↑ + H2O
b) Tác dụng với dung dịch kiềm
– Các muối hiđrocacbonat tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm.
Thí dụ:
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
HCO3−+OH−→CO32−+H2O
c) Phản ứng nhiệt phân
– Muối cacbonat tan không bị nhiệt phân (trừ muối amoni), muối cacbonat không tan bị nhiệt phân:
MgCO3 →to MgO + CO2↑
– Tất cả các muối hiđrocacbonat đều bị nhiệt phân:
2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2↑ + H2O
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2↑
5.3. Ứng dụng
– Canxi cacbonat (CaCO3) tinh khiết là chất bột nhẹ, màu trắng, dùng làm chất độn trong cao su và 1 số ngành công nghiệp.
– Natri cacbonat (Na2CO3) khan (sođa khan) là chất bột màu trắng, tan nhiều trong nước. Dùng trong công ngiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt, …
– Natri hiđrocacbonat (NaHCO3) là chất tinh thể màu trắng, hơi ít tan trong nước; dùng trong công nghiệp thực phẩm, trong y học dùng làm thuốc giảm đau dạ dày.
6. Một số bài tập liên quan.
Câu 1: Phương trình hóa học nào sau đây dùng để điều chế canxi oxit (CaO)?
A. CaCO3 (r) → CaO (r) + CO2 (k)
B. Ca(OH)2 (dd) → CaO (r) + H2O (h)
C. CaSO4 (r) → CaO (r) + SO2 (k)
D. CaSO4 (r) → CaO (r) + SO2 (k)
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Xem thêm : Miễn nhiệm là gì? Phân biệt miễn nhiệm, bãi nhiệm và cách chức
Xem thêm : Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu ôn đới hay nhiệt đới?
Phương trình hóa học dùng để điều chế CaO là: CaCO3 (r) → CaO (r) + CO2 (k)
Câu 2: Muối nào có thể điều chế bằng phản ứng của dung dịch muối cacbonat với dung dịch axit clohidric?
A. KNO3
B. ZnSO4
C. CaCO3
D. NaCl
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Muối có thể điều chế bằng phản ứng của dung dịch muối cacbonat với dung dịch axit clohidric là NaCl.
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào cốc đựng một mẩu đá vôi cho đến dư axit. Hiện tượng nào sau đây xảy ra?
A. Sủi bọt khí, đá vôi tan dần
B. Không sủi bọt khí, đá vôi không tan
C. Sủi bọt khí, đá vôi không tan
D. Đá vôi tan dần, không sủi bọt khí
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào cốc đựng một mẩu đá vôi cho đến dư axit. Hiện tượng xảy ra: Sủi bọt khí (khí CO2), đá vôi tan dần
Phương trình phản ứng:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
Câu 4: Hợp chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy tạo ra hợp chất oxit và một chất khí làm đục nước vôi trong?
A. Muối nitrat
B. Muối sunfat
C. Muối clorua
D. Muối cacbonat không tan
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Muối cacbonat không tan bị nhiệt phân hủy tạo ra hợp chất oxit và một chất khí làm đục nước vôi trong.
Ví dụ:
CaCO3 →to CaO + CO2
Khí CO2 sinh ra làm đục nước vôi trong:
CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 ↓ + H2O
Câu 5: Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng quan sát được là
A. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, kết tủa không tan.
B. không có hiện tượng gì trong suốt quá trình thực hiện.
C. lúc đầu không thấy hiện tượng, sau đó có kết tủa xuất hiện.
D. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, sau đó kết tủa tan.
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 xảy ra phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
Hiện tượng quan sát được: Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần đến hết.
Câu 6: Phương trình hóa học nào sau đây dùng để điều chế canxi oxit (CaO)?
A. CaCO3 (r) → CaO (r) + CO2 (k)
B. Ca(OH)2 (dd) → CaO (r) + H2O (h)
C. CaSO4 (r) → CaO (r) + SO2 (k)
D. CaSO4 (r) → CaO (r) + SO2 (k)
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Xem thêm : Miễn nhiệm là gì? Phân biệt miễn nhiệm, bãi nhiệm và cách chức
Xem thêm : Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu ôn đới hay nhiệt đới?
Phương trình hóa học dùng để điều chế CaO là: CaCO3 (r) → CaO (r) + CO2 (k)
Câu 7: Cho 35 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thu được bao nhiêu lít khí CO2 ở đktc?
A. 7,84 lít
B. 6,72 lít
C. 5,56 lít
D. 4,90 lít
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Số mol của CaCO3 là: nCaCO3=35100= 0,35 mol
Phương trình phản ứng:
CaCO3+2HCl→CaCl2+CO2↑+H2O0,35 0,35 (mol)
Theo phương trình phản ứng ta có: nCO2= 0,35 mol
Thể tích khí CO2 ở đktc là: VCO2= 0,35.22,4 = 7,84 lít.
Câu 8: Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. tăng 13,2g.
B. tăng 20g.
C. giảm 6,8g.
D. giảm 16,8g.
Hướng dẫn giải:
Đáp án C
Ta có: 1 → Sau phản ứng thu được hai muối CaCO3 và Ca(HCO3)2 →nCaCO3=nOH−−nCO2=0,25.2−0,3=0,2 mol mCO2=0,3.44=13,2 gamm↓=0,2.100=20 gam>mCO2 → Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 6,8 gam. Câu 9: Hòa tan hết hỗn hợp gồm CaO và CaCO3 cần vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 3M. Khối lượng muối có trong dung dịch thu được là A. 16,65 g B. 15,56 g C. 166,5 g D. 155,6g Hướng dẫn giải Đáp án : A Số mol HCl = 0,1.3 = 0,3 mol Gọi số mol CaO là x mol; số mol CaCO3 là y mol Ta có phương trình hóa học: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O x → 2x x mol CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O y → 2y y mol Theo PTHH có: nHCl = 2x + 2y = 0,3 mol → x + y = 0,15 mol Muối thu được là CaCl2: (x + y) mol → mmuối = (x + y).(40 + 71) = 0,15.111=16,65 gam. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp A2CO3 và BCO3 vào dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 5,1g muối và V lít khí ở đktc. Giá trị của V là: A. 1,68. B. 2,24. C. 3,36. D. 11,2. Hướng dẫn giải: Đáp án B A2CO3 + 2HCl → 2ACl + CO2↑ + H2O BCO3 + 2HCl → BCl2 + CO2↑+ H2O Xem thêm các phương trình hóa học hay khác: Nguồn: https://luatduonggia.edu.vnSăn SALE shopee Tết:
Danh mục: Tổng hợp