1.1. VỀ CHIỀU CAO XÂY DỰNG CỦA NHÀ MỚI XÂY
- Trong tất cả trường hợp nhà ở liền kề không được xây cao hơn 6 tầng
- Nhà ở trong các ngõ, hẻm, có chiều rộng mặt tiền nhỏ hơn 6m, nhà ở liền kề không được phép xây dựng cao quá 4 tầng
1.2. VỀ CHIỀU CAO XÂY DỰNG CỦA NHÀ LIỀN KỀ
- Với trường hợp nhà ở liền kề nằm trong khu vực chưa có quy hoạch chi tiết được duyệt thì chiều cao nhà không lớn hơn 4 lần của chiều rộng nhà (không kể giàn hoa và kiến trúc trang trí)
- Đối với nhà ở theo một dẫy liền kề, nếu cho phép độ cao xây dựng khác nhau, thì chỉ được phép xây cao hơn tối đa 2 tầng so với tầng cao trung bình của cả dẫy. Độ cao tầng 1 phải được đồng nhất
1.3. VỀ CHIỀU CAO XÂY DỰNG CỦA NHÀ LIỀN KỀ CÓ SÂN VƯỜN
Chiều cao không được lớn hơn 3 lần chiều rộng của ngôi nhà hoặc theo khống chế chung của quy hoạch chi tiết.
Có thể bạn quan tâm
- Top 5 đại lý vé máy bay cấp 1 tại Hà Nội và TPHCM
- 1m sắt phi 8 nặng bao nhiêu kg bạn biết chưa?
- Động cơ đốt trong là gì? Cấu tạo, phân loại, nguyên lý hoạt động
- Môi trường nuôi cấy không liên tục là gì? – Sinh Học 10 VUIHOC
- Đại sứ Indonesia: Việt Nam là một trong những nước phát triển nhất Đông Nam Á
- Với các tuyến đường, tuyến phố mà có chiều rộng lớn hơn 12m. Chiều cao của nhà ở liền kề phải được hạn chế theo góc vát 450 (tức là : chiều cao mặt tiền của ngôi nhà phải bằng chiều rộng đường)
- Với các tuyến đường, tuyến phố mà chiều rộng nhỏ hơn hoặc bằng 12. Chiều cao của nhà ở liền kề không được cao hơn giao điểm giữa đường với góc vát 450 ( tức là : không lớn hơn chiều rộng đường)
2. QUY ĐỊNH TẦNG CAO XÂY DỰNG NHÀ Ở DÂN DỤNG RIÊNG LẺ
- Quy định chiều cao xây dựng nhà ở trung bình 1 tầng là 3m từ mặt sàn dưới lên mặt sàn trên
- Chiều cao giữa các tầng nhà từ tầng 2 trở lên tối đa là 3.4m
- Độ cao sàn tối đa là 3.5m, tính từ độ cao vỉa hè cho đến đáy ban công, sê nô trong trường hợp ban công nhô ra khỏi ranh lộ giới
- Độ cao sàn tối đa 3.8m
- Đối với đường lộ giới dưới 3.5m: Xác định chiều cao nhà theo thước lỗ ban tính từ mặt sàn tầng trệt (tầng 1) cho đến sàn lầu 1 (tầng 2) và trường hợp này không được làm tầng lửng
- Độ cao sàn tối đa là 5.8m: Với đường lộ giới từ 3.5 cho đến dưới 20m thì được phép bố trí lửng. Tổng chiều cao từ sàn trệt (tầng 1) lên đến lầu 1 (tầng 2) tối đa là 5.8m
- Độ cao sàn tối đa là 7m: Với đường lộ giới từ 20m trở lên sẽ được phép bố trí lửng với tổng chiều cao từ sàn trệt (tầng 1) lên đến lầu 1 (tầng 2) tối đa là 7m
3. QUY ĐỊNH CHIỀU CAO XÂY DỰNG TẦNG TRỆT NHÀ PHỐ
Chiều cao tầng trệt được hiểu là chiều cao tính từ khoảng cách nền tầng 1 đến sàn tầng kế tiếp. Còn trong trường hợp xây nhà 1 tầng thì chiều cao tầng trệt chính là chiều cao nhà tính từ sàn tầng 1 tới đỉnh mái nhà.
Bạn đang xem: Cách tính chiều cao nhà và số tầng cao xây dựng nhà chuẩn quy định
Xem thêm : Chạy ngược chiều phạt bao nhiêu năm 2022
Theo bảng số liệu quy định chiều cao xây dựng nhà ở tầng trệt, chúng ta sẽ có các trường hợp cụ thể như sau:
- Chiều rộng lộ giới lớn hơn 20m: chiều cao tầng trệt tối đa là 7m
- Chiều rộng lộ giới từ 7m đến 12m thì chiều cao tầng trệt theo quy định tối đa là 5,8m
- Chiều rộng lộ giới dưới 3,5m thì chiều cao tầng trệt tối đa theo quy định là 3,8m
Chiều cao lý tưởng nhất cho tầng trệt này là từ 3,6m đến 5m.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp