Câu hỏi:
Quy ước chiều dòng điện là?
A. Chiều dịch chuyển của các ion.
Bạn đang xem: Quy ước chiều dòng điện là?
B. Chiều dịch chuyển của các electron.
C. Chiều dịch chuyển của các điện tích dương.
D. Chiều dịch chuyển của các ion âm.
Đáp án đúng C.
Quy ước chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của các điện tích dương, dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích, các hạt mang điện ở đây là các hạt electron mang điện tích âm cùng ptoton mang điện tích dương có khả năng dịch chuyển để tạo ra dòng điện.
Giải thích lý do chọn đáp án C:
Xem thêm : Quay đầu xe khi gặp đèn đỏ thì có bị xử phạt?
– Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện. Trong một mạch điện, dòng điện được tạo ra từ sự di chuyển của các hạt electron dọc theo chiều dài dây dẫn, các hạt mang điện cũng có thể là ion hat chất điện ly nữa.
Dòng điện electron di chuyển và có hướng theo dây dẫn mà đi qua các thiết bị tiêu thụ điện để phục vụ nhu cầu của con người.
– Từ định nghĩa nêu trên, chúng ta có thể xác định được cực dương và cực âm theo chiều của chúng, có quy ước rằng hướng hiện tại là theo nơi mà một điện tích dương sẽ di chuyển chứ không phải là một điện tích âm.
Trường hợp các electron thực hiện chuyển động thực tế trong một tế bào theo một chiều nhất định thì dòng điện chạy theo hướng ngược lại. Dòng điện chạy ngược chiều với các hạt mang điện tích âm chẳng hạn như electron trong kim loại, dòng điện chạy cùng chiều với chất mang điện tích dương.
– Quy ước chiều dòng điện:
+ Quy ước chiều dòng điện chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện.
Các electron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện. Về chiều quy ước dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại ngược nhau.
Xem thêm : Sơ đồ cấu tạo mạng điện trong nhà đơn giản
+ Hình vẽ bên dưới là sơ đồ một mạch điện gồm 01 bóng đèn, 01 nguồn và 01 công tắc có chiều mũi tên chỉ chiều của dòng điện.
+ Các điểm đầu của các vật tiêu thụ điện được nối với nhau và các điểm cuối của chúng cũng được nối với nhau tạo thành nhiều nhánh, ta nói các vật đó được mắc song song với nhau.
+ Chiều chuyển động của các electron ngược với chiều của dòng điện theo quy ước.
+ Các vật tiêu thụ điện nối với nhau tạo thành một dãy liên tiếp ta nói các vật đó được mắc nối tiếp với nhau.
+ Dòng điện chạy trong mạch điện gia đình là dòng điện xoay chiều.
+ Dòng điện cung cấp bởi pin và ác quy có chiều không thay đổi được gọi là dòng điện một chiều.
– Cường độ dòng điện là chỉ số cho biết độ mạnh yếu của một dòng điện được đo bằng Ampe kế. Mỗi một nguồn điện sẽ có một cường độ dòng điện khác nhau, đơn vị là Ampe.
Mọi người cùng hỏi:
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp