2. Cách cúng cô hồn đầy đủ phổ biến nhất
2.1 Giới kinh doanh buôn bán có nên cúng cô hồn?
Giới kinh doanh buôn bán có nên cúng cô hồn?
Đối với những ai kinh doanh thì lễ cúng cô hồn là một việc làm cực kì quan trọng. Bởi ông bà ta có câu “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Nếu muốn làm ăn thuận lợi thì nên thực hiện lễ cúng này.
Bạn đang xem: Giới kinh doanh buôn bán có nên cúng cô hồn? Lưu ý để cúng đúng cách
Lễ cúng cô hồn sẽ thường thực hiện hàng tháng vào ngày mùng 2, 16 âm lịch và ngày rằm tháng 7. Nghi thức cúng cô hồn hàng tháng rất hiếm các gia chủ thực hiện mà đa phần sẽ là những người kinh doanh, làm ăn buôn bán. Cúng cô hồn hàng tháng đối với người kinh doanh là để xua đuổi vận xấu, những điều không tốt giúp cho việc làm ăn thuận lợi, suôn sẻ.
2. Nên cúng cô hồn vào ngày nào, giờ nào?
Cúng cô hồn vào ngày nào?
Theo quan niệm dân gian, việc cúng tháng 7 nên thực hiện từ mùng 2 đến trước 12 giờ trưa ngày 15/7 âm lịch, bởi lẽ sau 12 giờ trưa ngày 15/7 là cửa Quỷ Môn Quan sẽ đóng, người cõi âm không thể nhận được đồ cúng nữa.
Bên cạnh đó, một quan niệm khác lại cho rằng vào ngày Rằm tháng 7 sẽ có nhiều vong hồn lang thang, khi cúng thì các cụ, người thân của gia chủ sẽ không thể nhận được đồ của con cháu cúng tế, do vong hồn đã nhận hết. Chính vì vậy, người dân thường sẽ cúng Rằm tháng 7 trước, bắt đầu từ ngày 2/7 Âm lịch.
Xem thêm : Diễn biến của hệ tuần hoàn kín diễn ra như thế nào?
Đồng thời, tháng 7 âm lịch cũng là tháng có lễ Vu Lan nên các bạn cũng cần tiến hành làm lễ cúng Phật, cúng thần linh, gia tiên trước khi làm lễ cúng cô hồn.
Cúng cô hồn vào giờ nào?
Việc thực hiện cúng cô hồn vào giờ nào thì thông thường các gia đình nên thực hiện vào buổi chiều tối, tốt nhất là giờ Dậu (khoảng từ 17 giờ đến 19 giờ). Vì theo đúng quan niệm dân gian xưa vào thời điểm ban ngày có rất nhiều ánh sáng, do đó khi các cô hồn được thả ra sẽ rất yếu. Nếu gia chủ thực hiện cúng bái vào buổi sáng sẽ khiến cho các cô hồn không dám đến. Đồng thời đây cũng là khoảng thời gian các vong linh đang trên đường trở về địa ngục, vì thế là khoảng thời gian tốt nhất để cúng.
2.3 Nghi lễ cúng cô hồn
Nghi lễ cúng cô hồn
Khi làm lễ cúng cô hồn, gia chủ cần ăn mặc chỉnh tề, không mặc quần cộc. Không nên để trẻ con, phụ nữ mang thai và người già lại gần khi cúng cô hồn vì dễ bị cô hồn trêu chọc, quấy rối.
Bên cạnh đó, để cúng cô hồn đúng cách, gia chủ không cúng xôi, gà và đồ mặn. Vị trí mâm lễ cúng nên đặt ngoài sân, chứ không đặt ngoài cửa. Khi rải tiền vàng ra mâm, để theo 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc
Xem thêm : Cách bạn thử xông lá trầu không chữa viêm cổ tử cung đã đúng chưa?
Trong dân gian có nhiều quan niệm về thắp hương, người ta cho rằng thắp theo số lẻ 1, 3, 5, 7, 9 đại diện cho tính dương để tưởng nhớ, dâng cúng lễ vật tới gia tiên, mong được phù hộ sức khỏe, may mắn, mọi sự hanh thông. Khi cúng thì chủ gia đình phải bày đồ lễ cùng với hoa quả theo nguyên-tắc “đông bình tây quả” rượu và nước.
2.4 Mâm cúng cô hồn gồm những gì?
Mâm cúng cô hồn gồm những gì?
Mâm cúng cô hồn (cúng chúng sinh) thường bao gồm các lễ vật như sau:
- Muối gạo (1 đĩa sẽ được rắc ra vỉa hè hoặc sân nhà về bốn phương tám hướng sau khi cúng xong).
- Cháo trắng nấu loãng (12 chén nhỏ).
- Hoa quả (ngũ quả với 5 màu).
- Các loại bỏng ngô, bánh, kẹo.
- 12 cục đường thẻ.
- Quần áo chúng sinh với nhiều màu sắc (xanh lam, xanh lá mạ, vàng, hồng…).
- Tiền trần (là tiền thật, thường là tiền lẻ) và tiền vàng mã.
- 3 chung nước (hay 3 ly nhỏ ), nhang và nến.
Tham khảo: Tháng 7 cô hồn là gì? Dân kinh doanh cần làm gì để tránh đại hạn
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp