Cơ quan lãnh đạo cao nhất của chi đoàn là gì?

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị-xã hội của thanh niên Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Thanh niên Việt Nam tuổi từ 15 đến 30, tích cực học tập, lao động và bảo vệ Tổ quốc, được học và tán thành Điều lệ Đoàn, tự nguyện hoạt động trong một tổ chức cơ sở của Đoàn, có lý lịch rõ ràng đều được xét kết nạp Đoàn. Trong Đoàn còn được chia nhỏ thành các chi đoàn. Bài viết dưới đây của ACC về Cơ quan lãnh đạo cao nhất của chi đoàn là gì? hi vọng đem đến nhiều thông tin chi tiết và cụ thể đến Quý bạn đọc.

Cơ quan lãnh đạo cao nhất của chi đoàn là cơ quan nào?

Cơ quan lãnh đạo cao nhất của chi đoàn là gì?

Chi đoàn là tổ chức tế bào của tổ chức cơ sở Đoàn, hạt nhân nòng cốt đoàn kết, tập hợp thanh thiếu nhi.

Chi đoàn là đơn vị trực thuộc của Tổ chức cơ sở Đoàn. Chi đoàn có thể thành lập phân đoàn. Chi đoàn sinh hoạt định kỳ 01 tháng 01 lần. ở những nơi vùng sâu vùng xa, miền núi, nơi có đoàn viên phân tán trên địa bàn rộng hoặc thường xuyên đi công tác rời khỏi địa bàn nếu được sự đồng ý của đoàn cấp trên có thể định kỳ sinh hoạt 03 tháng 01 lần.

Một đơn vị cơ từ 02 chi đoàn trở lên và ít nhất 30 đoàn viên có thể thành lập Đoàn cơ sở.

II. Nhiệm vụ quyền hạn của chi đoàn:

Tổ chức cơ sở Đoàn

– Tổ chức cơ sở Đoàn gồm: Đoàn cơ sở và chi đoàn cơ sở, là nền tảng của Đoàn, được thành lập theo địa bàn dân cư, thao ngành nghề, theo đơn vị học tập, công tác, lao động, nơi cư trú và đơn vị cơ sở trong lực lượng vũ trang nhân dân.

– Tổ chức cơ sở Đoàn có thể trực thuộc huyện Đoàn, tỉnh Đoàn hoặc Đoàn khối, Đoàn ngành tùy thuộc vào tính đặc thù của từng đơn vị theo hướng dẫn của Ban Thường vụ Trung ương Đoàn.

– Đoàn cơ sở là cấp trên trực tiếp của chi đoàn. Đơn vị có từ hai chi đoàn trở lên và có ít nhất 30 đoàn viên thì thành lập Đoàn cơ sở. Trong một địa bàn, lĩnh vực hoạt động có nhiều chi đoàn, có nhu cầu liên kết phối hợp thì có thể hình thành liên chi đoàn do Ban Thường vụ Trung ương Đoàn hướng dẫn. Trong các đội thanh niên xung quanh phong, thanh niên tình nguyện, thanh niên xung kích, các đội hình lao động trẻ, các địa bàn tập trung đồng đoàn viên được thành lập tổ chức đoàn theo hướng dẫn của Ban Thường vụ Trung ương Đoàn.

Nhiệm vụ của tổ chức cơ sở Đoàn

– Đại diện, chăm lo và bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của cán bộ, đoàn viên, thanh thiếu nhi.

– Tổ chức các hoạt động, tạo môi trường giáo dục, rèn luyện đoàn viên, thanh thiếu nhi nhằm góp phần thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, quốc phòng, an ninh của địa phương, đơn vị.

– Phối hợp với chính quyền, các đoàn thể và các tổ chức kinh tế – xã hội làm tốt công tác thanh niên, chăm lo xây dựng Đoàn, tích cực xây dựng cơ sở Đoàn, Hội, Đội ở địa bàn dân cư, tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng và chính quyền.

Quyền hạn của tổ chức cơ sở Đoàn

– Kết nạp đoàn viên mới, quản lý đoàn viên, tiếp nhận, chuyển sinh hoạt Đoàn; giới thiệu đoàn viên ưu tú cho Đảng bồi dưỡng, kết nạp; giới thiệu cán bộ, đoàn viên vào quy hoạch đào tạo, sử dụng cán bộ của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể và tổ chức kinh tế – xã hội.

– Tổ chức các hoạt động, các phong trào nhằm đoàn kết, tập hợp thanh niên, đáp ứng nhu cầu, lợi ích chính đáng, hợp pháp của tuổi trẻ; phối hợp với các ngành, các đoàn thể, các tổ chức kinh tế – xã hội tạo môi trường, điều kiện thuận lợi trong công tác thanh niên.

– Một quyền hạn mà rất có ý nghĩa đó là các tổ chức và các hoạt động tạo thêm việc làm và thu nhập cho cán bộ, đoàn viên, thanh niên, tạo nguồn kinh phí cho hoạt động của Đoàn; được sử dụng con dấu hợp pháp.

III. Khái niệm cơ quan lãnh đạo cao nhất của chi đoàn

– Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đoàn là đại hội đại biểu toàn quốc. Cơ quan lãnh đạo của Đoàn ở mỗi cấp là đại hội đại biểu hoặc đại hội đoàn viên ở cấp ấy. Giữa hai kỳ đại hội, cơ quan lãnh đạo là Ban Chấp hành do đại hội Đoàn cùng cấp bầu ra; giữa hai kỳ họp Ban Chấp hành, cơ quan lãnh đạo là Ban Thường vụ do Ban Chấp hành cùng cấp bầu ra. Số lượng Ủy viên Ban Chấp hành cấp nào do Đại hội cấp đó quyết định theo Hướng dẫn của Ban Thường vụ Trung ương Đoàn. Số lượng Ủy viên Ban Thường vụ không quá một phần ba số lượng Ủy viên Ban Chấp hành. Ở cấp Trung ương. Số lượng Bí thư Trung ương Đoàn không quá một phần ba số lượng Ủy viên Ban Thường vụ.

– Nghị quyết của Đoàn phải được chấp hành nghiêm chỉnh; cấp dưới phục tùng cấp trên; thiểu số phục tùng đa số, cá nhân phục tùng tổ chức.

– Trước khi quyết định các công việc và biểu quyết nghị quyết của Đoàn; các thành viên đều được cung cấp thông tin và phát biểu ý kiến của mình; ý kiến thuộc về thiểu số được quyền bảo lưu và báo cáo lên Đoàn cấp trên cho đến Đại hội đại biểu toàn quốc. Song phải nghiêm chỉnh chấp hành nghị quyết hiện hành.

– Đại hội, hội nghị của các cơ quan lãnh đạo của Đoàn chỉ có giá trị khi có ít nhất hai phần ba (2/3) số thành viên được triệu tập tham dự. Trường hợp thành viên được triệu tập theo cơ chế đại biểu thì phải có ít nhất hai phần ba (2/3) số đại biểu và thay mặt cho ít nhất hai phần ba (2/3) số tổ chức Đoàn trực thuộc tham dự. Quyết định của đại hội, hội nghị chỉ có giá trị khi được sự đồng ý của trên một phần hai (1/2) số thành viên có mặt.

Trên đây là bài viết mà chúng tôi cung cấp đến Quý bạn đọc về Cơ quan lãnh đạo cao nhất của chi đoàn là gì? Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, nếu như quý bạn đọc còn thắc mắc hay quan tâm đến Cơ quan lãnh đạo cao nhất của chi đoàn là gì?, quý bạn đọc vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hướng dẫn.

CÔNG TY LUẬT ACC

Tư vấn: 1900.3330

Zalo: 084.696.7979

Fanpage: : ACC Group – Đồng Hành Pháp Lý Cùng Bạn

Mail: [email protected]