Công bằng đòi hỏi phải chắc chắn người ta có điều gì đó chịu ơn. Ví dụ, bạn mượn một món đồ từ một người bạn, sau đó bạn sẽ trả lại cho họ xứng hợp. Theo nghĩa bao trùm, công bằng kêu gọi người ta chia sẻ những món quà về nước sạch và những nhu cầu căn bản khác. Những người có những món quà này nên làm việc để giúp người khác cũng có chúng. Một cách để sống công bằng là tìm kiếm nơi nào và vì sao người ta không có những nhu cầu căn bản để sống, như lương thực, nước sạch, giáo dục, an toàn và chỗ ở. Sau đó chúng ta có thể tìm cách để thay đổi sự việc cho tốt hơn.
Trong Kinh Thánh, chúng ta thấy các ngôn sứ và Đức Giêsu thường dạy về công bằng. Đức Giêsu nói Ngài hiện diện nơi những người thiếu những ngu cầu cơ bản của cuộc sống (Mt, 25). Chúng ta nên luôn đối xử với mọi người như thể họ chính là Đức Kitô.
Bạn đang xem: Cái gì là sự khác biệt giữa công bằng và bình đẳng?
Hệ thống công bằng của chúng ta là bình đẳng. Điều này có nghĩa là đối xử với mọi người bình đẳng, vì tất cả mọi người đều có quyền như nhau, dù họ là nam hay nữ, lý lịch chủng tộc hay dân tộc thiểu số của họ là gì không quan trọng. Công bằng bảo chúng ta rằng mọi người đáng có cơ hội công bằng để thành công trong một nhóm.
Khi chúng ta thực hành công bằng, chúng ta mang sự khôn ngoan và tình yêu tới những hoàn cảnh để tất cả có thể thành công.
Quy luật ở Bắc Mỹ hầu hết dựa trên ý tưởng công bằng của Do Thái và Kitô Giáo. Nhưng công bằng như là một nhân đức theo quy luật tự nhiên hơn. Chúng ta công bằng khi chúng ta thấy và tác động đến những vấn đề ngăn cản không cho người ta sống một cuộc sống tốt lành và hạnh phúc.
Các Nhân Đức
Tác giả: Les Miller
Xem thêm : Những bài vè vui và hay nhất về Ngày 20/11
Chuyển ngữ: Nt Maria Vũ Thị Thu Thủy
Đọc thêm:
(1) Nhân đức là gì?
(2) Điều xấu là gì?
(3) Mười Giới Răn nói với chúng ta điều gì về nhân đức và điều xấu?
(4) Các ngôn sứ trong Kinh Thánh dạy chúng ta điều gì về nhân đức và điều xấu?
(5) Đức Giêsu dạy chúng ta điều gì về nhân đức?
Xem thêm : Bảo hiểm khoản vay là gì? Những điều cần biết loại bỏ rủi ro khi vay vốn
(6): Giáo hội dạy chúng ta điều gì về các nhân đức?
(7): Các nhân đức đối thần là gì?
(8): Đức tin là gì?
(9): Làm thế nào chúng ta có thể trở thành người trông cậy hơn?
(10): Có phải tình yêu hơn cảm giác ?
(11): Các nhân đức tứ trụ là gì?
(12): Làm thế nào chúng ta có thể trở thành người khôn ngoan hơn?
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp