Tác dụng của dấu hai chấm lớp 3

Video công dụng của dấu hai chấm lớp 3

Dấu hai chấm là một trong những dấu câu được sử dụng phổ biến nhất. Học sinh sẽ được làm quen với cách dùng dấu hai chấm vào lớp 4. Dấu này rất hay bắt gặp ở các đoạn văn bản có đối thoại, văn xuôi

Tác dụng của dấu hai chấm

Trong văn bản, dấu hai chấm được viết là “:”. Nhìn chung, dấu câu này có 2 tác dụng:

1. Giúp phân định phần giải thích

Dấu hai chấm được sử dụng để giúp người đọc phân định phần giải thích, thuyết minh cho đoạn/câu trước đó. Lúc này, phía sau dấu hai chấm không cần viết hoa.

2. Liệt kê các sự vật, sự việc liên quan đến đoạn/câu trước đó

Dấu hai chấm cũng được dùng để liệt kê các sự vật, sự việc liên quan đến đoạn/câu trước đó. Trong trường hợp này, phía sau dấu hai chấm cũng không cần phải viết hoa.

3. Báo trước lời thoại trực tiếp, câu nói của nhân vật

Dấu hai chấm được sử dụng để báo trước lời thoại trực tiếp, câu nói của nhân vật. Khi đó, dấu hai chấm còn đi kèm với dấu gạch đầu dòng ở hàng tiếp theo. Dấu hai chấm cũng có thể đi cùng với dấu ngoặc kép để trích dẫn hoặc đại ý lời nói. Ở trường hợp này, không cần xuống dòng mà có thể viết tiếp tục trên cùng một hàng.

Dấu hai chấm dùng để liệt kê, giải thích các sự vật, sự việc

tác dụng của dấu hai chấm lớp 3

Ví dụ: Hoa mai vàng có 5 cánh tượng trưng cho ngũ phúc, bao gồm: hạnh phúc, trường thọ, may mắn, hòa bình và thành công. Chính vì điều này nên khi tặng hoa mừng thọ, con cháu thường tặng cha mẹ, ông bà mình những cành mai vàng. Ở ví dụ trên, dấu hai chấm có tác dụng liệt kê 5 ý nghĩa của cụm từ “ngũ phúc”. Với trường hợp này, chữ cái đầu sau dấu hai chấm không cần viết hoa.

Dấu hai chấm báo hiệu lời đối thoại (kết hợp cùng dấu gạch ngang)

Ví dụ: Ngày xưa, hoa hồng chỉ toàn một màu trắng tinh. Nhưng bông hoa hồng nói với nhau:

– Ước gì chúng ta có nhiều màu sắc như các loài hoa khác.

– Ừ nhỉ! Giá mà chúng ta có được màu đỏ rực rỡ của hoa thược dược, màu tím ngát của hoa lưu li, màu vàng tươi của hoa cúc…

Tác dụng của dấu hai chấm trong văn bản tiếng Việt là gì?

Dấu hai chấm là một trong các dấu câu quen thuộc trong hệ thống dấu câu tiếng Việt. Nó bao gồm một dấu chấm ở trên và một dấu chấm ở dưới, được kí hiệu như bên trong dấu ngoặc đơn (:).

Ví dụ:

Mỗi người làm báo phải thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ: Cán bộ báo chí là chiến sĩ cách mạng.

Trên cơ sở đó báo chí phải chủ động, tích cực phản ánh kết quả công tác chỉnh đốn Đảng tại các đơn vị, cơ sở, phát hiện cách làm hay, gương tốt để biểu dương, đồng thời đấu tranh với các sai sót công công tác xây dựng Đảng.

Dấu hai chấm được sử dụng để báo hiệu sự trích dẫn nguyên văn hoặc đại ý của một nhân vật. Mỗi câu của mỗi nhân vật đều đi kèm với dấu gạch đầu dòng. Cả hai trường hợp đều yêu cầu chữ cái đầu sau dấu hai chấm phải viết hoa. Nếu trích dẫn nguyên văn, phải đi kèm với dấu ngoặc kép. Nếu chỉ lấy ý câu nói, không trích nguyên văn, không cần đi kèm dấu ngoặc kép.

Tiếng Việt – Một trong những ngôn ngữ khó học nhất thế giới

Trong tiếng Việt, ngôn từ đa dạng và thể hiện nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau. Ngoài ra, việc sử dụng nhiều loại dấu câu là điểm khác biệt của tiếng Việt so với các ngôn ngữ khác. Các loại dấu câu trong tiếng Việt bao gồm: Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang, dấu chấm than, dấu ngoặc đơn và dấu ngoặc kép.

Dấu hai chấm – một trong những dấu câu quen thuộc trong tiếng Việt

Dấu hai chấm là dấu câu thường được sử dụng ở giữa câu hoặc sau chủ ngữ trong câu, được kí hiệu như bên trong dấu ngoặc đơn (:). Vị trí của dấu hai chấm giúp thể hiện chức năng của nó trong câu.

Tác dụng của dấu hai chấm

Dấu hai chấm có nhiều tác dụng trong tiếng Việt:

  • Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.

Ví dụ:

“Những tỉnh thuộc khu vực Đông Nam Bộ gồm: Thành Phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước và Tây Ninh” – dấu hai chấm ở đây được sử dụng để đánh dấu phần giải thích cho phần trước đó.

Tác dụng của dấu hai chấm

Dấu hai chấm có vai trò báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật trong đoạn văn, ví dụ:

“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”Chủ tịch Hồ Chí Minh nói

“Thế là các em đã vào lớp năm.”Ông đốc trường Mỹ Lý cho gọi mấy cậu học trò mới đứng lên trước lớp ba.

Dấu hai chấm còn được sử dụng trong các trường hợp sau:

  • Dùng trước khi trình bày một danh sách hoặc một phần trong danh sách.
  • Dùng để bổ sung hoặc làm rõ ý trước đó.
  • Dùng để đưa ra một chú ý hoặc một lời nhắc nhở.

Tác dụng của dấu hai chấm trong viết văn

tác dụng của dấu hai chấm trong viết văn

Báo hiệu lời nói của nhân vật

Các em phải cố gắng học để thầy mẹ được vui lòng, và để thầy dạy chúng em được sung sướng. Các em đã nghe chưa? (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có tiếng dạ rang của phụ huynh đáp lại). Ông đốc nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động. Mấy cậu học trò lớp ba cũng đua nhau quay đầu nhìn ra. Và ngoài đường cũng có mấy người đứng dừng lại để nhìn vào. Trong những phút giây này chúng tôi được người ta ngắm nhìn nhiều hơn hết. Vì vậy đã lúng túng chúng tôi càng lúng túng hơn. Ông đốc lấy cặp kính trắng xuống rồi nói:

Thứ hai tác dụng dánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.

Ví dụ:

  • Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm than…
  • Trong vườn nhà em có rất nhiều loài hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa lay ơn,…
  • Toán học có các phép tính cơ bản gồm: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia.