Chu kỳ và tần số dao động của con lắc đơn

cong thuc chu ki con lac don 1

Trên đây là phương pháp giải, công thức cần nhớ để tính chu kỳ và tần số của con lắc đon. Dưới đây xin đưa ra bài bài tập giải chi tiết để các bạn vận dụng kiến thức dễ dàng hơn.

Ví dụ 1: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s. Nếu tăng chiều dài của con lắc thêm 20,5cm thì chu kỳ dao động mới của con lắc là 2,2s. Tìm chiều dài và gia tốc trọng trường g.

Giải: Gọi T và T’ là chu kỳ dao động của con lắc trước và sau khi tăng chiều dài.

Ta có: (T=2pi sqrt{frac{l}{g}};T’=2pi sqrt{frac{l’}{g}}Leftrightarrow T’=2pi sqrt{frac{l+0,205}{g}}Rightarrow frac{T’}{T}=sqrt{frac{l+0,205}{l}}=frac{2,2}{2}=1,1Leftrightarrow frac{l+0,205}{l}=1,21Leftrightarrow l=0,976m)

Thay vào công thức tính T ta có (T=2pi sqrt{frac{l}{g}}Rightarrow g=frac{4pi ^{2}l}{T^{2}}=9,632m/s^{2})

Ví dụ 2: Hai con lắc đơn có hiệu chiều dài là 14cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 15 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện được 20 dao động. Tính chiều dài và chu kỳ T của mỗi con lắc. Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s2.

Giải: Ta có số dao động N và khoảng thời gian Δt mà các con lắc thực hiện được liên hệ với nhau theo phương trình: Δt = N.T

(Delta t=N_{1}T_{1}=N_{2}T_{2}Leftrightarrow 15T_{1}=20T_{2}rightarrow frac{T_{1}}{T_{2}}=frac{4}{3})

Theo bài ta có:(T_{1}=2pi sqrt{frac{l_{1}}{g}};T_{2}=2pi sqrt{frac{l_{2}}{g}}Rightarrow frac{T_{1}}{T_{2}}=sqrt{frac{l_{1}}{l_{2}}}=frac{4}{3}Rightarrow frac{l_{1}}{l_{2}}=frac{16}{9}> 1 Rightarrow l> l_{2}Rightarrow l_{1}-l_{2}=14cm)

Từ đó ta có:(l_{1}-l_{2}=14cm;frac{l_{1}}{l_{2}}=frac{16}{9}Leftrightarrow l_{1}=32cm;l_{2}=18cm)

Với: (l_{1}=32cm=0,32m rightarrow T_{1}=2pi sqrt{frac{l_{1}}{g}}=2pi sqrt{frac{0,32}{9,86}}=1,13s)

Với (l_{2}=18cm=0,18m rightarrow T_{2}=2pi sqrt{frac{l_{2}}{g}}=2pi sqrt{frac{0,18}{9,86}}=0,85s)

Một số bài tập trắc nghiệm có đáp án để các bạn tự luyện. Bạn đọc tải file đính kèm tại đây: