352
Mục đích của nhà tư bản trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa không những chỉ dừng lại ở mức có được giá trị thặng dư, mà quan trọng làm sao thu được nhiều giá trị thặng dư do đó cần thước đo để do lường giá trị thăng dư về lượng.
Bạn đang xem: Tỷ suất và Khối lượng giá trị thặng dư
Tỷ suất giá trị thặng dư
Giá trị thặng dư do tư bản khả biến tạo ra do đó C.Mác sử dụng khái niệm tỷ suất giá trị thặng dư để phản ánh mức độ tăng lên của tư bản khả biến, năng lực tạo giá trị của công nhân.
Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) là tỷ lệ phần trăm giữa số lượng giá trị thặng dư (m) với tư bản khả biến (v). Được tính bằng công thức:
Xem thêm : Cách đặt tên con trai họ Nguyễn 4 chữ vừa ý nghĩa vừa không “đụng hàng”
Công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư còn có dạng:
Trong đó: – t là thời gian lao động tất yếu – t’ là thời gian lao động thặng dư
Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh trình độ khai thác, bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê.
Khối lượng giá trị thặng dư
Giữa tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư có mối liên hệ mật thiết. Khối lượng giá trị thặng dư được qui định bởi hai nhân tố đó là tỷ suất giá trị thặng dư và tổng lượng tư bản khả biến.
Xem thêm : Thực đơn
Khối lượng giá trị thặng dư (M) là số lượng giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu được trong một thời gian sản xuất nhất định và được tính bằng công thức:
Trong đó: V là tổng tư bản khả biến được sử dụng trong thời gian trên.
Khối lượng giá trị thặng dư tỷ lệ thuận với cả hai nhân tố m’ và V. Như vậy, nhà đầu tư có thể tăng M bằng hai cách: Một là, tăng khối lượng tư bản khả biến, sử dụng nhiều lao động hơn; Hai là, nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư.
Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy mô giá trị thặng dư mà chủ sở hữu tư liệu sản xuất thu được; hay nó còn phản ảnh quy mô của sự bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp