Các phương trình hóa học được rất nhiều bạn học sinh quan tâm vì nó khá là khó nuốt đặc biệt là bài tập Giải thích rõ phản ứng Cu + HNO3 loãng, Cu(OH)2+HNO3. Vậy với bài viết ngày hôm nay dapanchuan.com sẽ giúp bạn có thể giúp bạn có thể hiểu rõ hơn về 2 phản ứng này nhé.
Giải thích phản ứng Cu(OH)2 + HNO3 loãng
Điều kiện – cách thục hiện – hiện tượng của phản ứng Cu(OH)2 + HNO3 loãng
Điều kiện: Không có
Bạn đang xem: Giải thích rõ phản ứng Cu + HNO3 loãng, Cu(OH)2+HNO3
Cách thực hiện: cho dung dịch axit HNO3 tác dụng với Cu(OH)2.
Hiện tượng: Chất rắn màu xanh lam đồng II hidroxit (Cu(OH)2) tan dần trong dung dịch.
Các bạn học sinh có biết rằng Bazơ tan và bazơ không tan đều tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Phản ứng giữa bazơ và axit được gọi là phản ứng trung hoà
Phương trình phản ứng và cân bằng
Cu(OH)2 + 2HNO3 ⟶ Cu(NO3)2 + 2H2O
Bài tập minh họa
Bài tập 1: Cho 4 g NaOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 1M. Khối lượng muối thu được là
A.9,5g B. 6,25g
C. 8,5g D. 15,75g
Đáp án C
Xem thêm : 10 Bộ kem dưỡng da Hàn Quốc cao cấp giúp da trắng mịn hồng hào
Hướng dẫn giải:
nNaOH = 0,1 mol
NaOH (0,1) + HNO3 → NaNO3 (0,1 mol) + H2O
⇒ mmuối = 0,1. 85 = 8,5g.
Bài tập 2 : Cho 2g NaOH tác dụng vừa đủ với V(lít) HNO3 1M. Giá trị của V là
A. 1 B. 3
C. 2.5 D. 0.5
Đáp án D
Xem thêm : 10 Bộ kem dưỡng da Hàn Quốc cao cấp giúp da trắng mịn hồng hào
Hướng dẫn giải:
nNaOH = 0.5 mol
NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O
0.5 → 0.5
V = 0.5/1 = 0.5(l).
Bài tập 3: : Cho các chất sau, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch HNO3 loãng: Cu, Fe2O3, NaOH, CaCO3, Cu(OH)2, S, FeO, Au và HCl?
A. 4 B. 7
C. 6 D. 9
Đáp án B
Xem thêm : 10 Bộ kem dưỡng da Hàn Quốc cao cấp giúp da trắng mịn hồng hào
Hướng dẫn giải:
Có 7 chất tác dụng được với dung dịch HNO3 loãng là: Cu, Fe2O3, NaOH, CaCO3, Cu(OH)2, S, FeO.
Giải thích phản ứng Cu + HNO3 loãng
Điều kiện – cách thục hiện – hiện tượng của phản ứng Cu + HNO3 loãng
Điều kiện: Dung dịch HNO3 loãng, Kim loại đồng. Điều kiện phản ứng: không có
Cách thực hiện: Cho vào ống nghiệm 1 đến 2 lá đồng, nhỏ từ từ vừa đủ dung dịch HNO3 loãng vào trong ống nghiệm. Xem hiện tượng xảy ra.
Hiện tượng: Lá đồng màu đỏ (Cu) tan dần trong dung dịch axit HNO3 loãng, ống nghiệm chuyển sang màu xanh (đó là dung dịch Cu(NO3)2 ) và có khí NO thoát ra
Phương trình phản ứng và cân bằng
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
Phương trình ion
Quá trình nhường electron: Cu → Cu+2 + 2e
Quá trình nhận electron: N+5 + 3e → N+2
=> Phương trình sau khi cân bằng với hệ số tối giản nhất:
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
Bài tập minh họa
Xem thêm : Giải mã bí mật ý nghĩa các con số trong tiếng Trung Quốc
Câu 1. Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 6.
Đáp án B. 2
Câu 2 Nhúng một thanh Cu vào dung dịch AgNO3, sau một thời gian lấy ra, rửa sạch, sấy khô, đem cân thì khối lượng thanh đồng thay đổi thế nào ?
A. Không thay đổi.
B. không xác định được..
C. Tăng.
D. Giảm
Đáp án C. Tăng
Câu 3. Trong phân tử HNO3 có các loại liên kết là
A. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.
B. liên kết ion và liên kết phối trí.
C. liên kết phối trí và liên kết cộng hoá trị.
D. liên kết cộng hoá trị và liên kết
Đáp án C. liên kết phối trí và liên kết cộng hoá trị.
Hi vọng với một với bài viết Giải thích rõ phản ứng Cu + HNO3 loãng, Cu(OH)2+HNO3 đã giúp bạn hiểu rõ về 2 phản ứng này nhé
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp