Đau bụng kinh không chỉ khiến chị em khó chịu mà còn gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày, làm gián đoạn việc di chuyển, ăn uống… Đó là lý do vì sao nhiều chị em đều muốn sử dụng thuốc để xoa dịu các cơn đau. Bài viết dưới đây sẽ tìm hiểu về đau bụng kinh uống Panadol được không?
1. Đau bụng kinh là gì?
Đau bụng kinh hay còn gọi là thống kinh, là hiện tượng bị đau vùng bụng dưới khi đến kỳ kinh nguyệt. Tuy nhiên không phải cơn đau của mọi người đều giống nhau, điều này còn tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe và cơ địa của mỗi người. Có người không đau mấy, có người đau nhẹ âm ỉ nhưng cũng có người bị đau bụng dữ dội không thể đi lại hoặc ngồi được.
Bạn đang xem: [GIẢI ĐÁP] Đau bụng kinh uống Panadol được không? Panadol giảm đau bụng kinh?
Hiện tượng đau bụng kinh về cơ bản là hàng tháng nhưng cũng có người chỉ bị đau thời điểm dậy thì và khi tiền mãn kinh. Tùy vào cơn đau và mức độ đau khác nhau để tìm các biện pháp giảm đau phù hợp. Trước khi áp dụng cách giảm đau bằng mẹo hay thắc mắc Panadol giảm đau bụng kinh, Panadol có giảm đau bụng kinh không, uống Panadol giảm đau bụng kinh, uống thuốc gì để giảm đau bụng kinh… thì bạn phải biết chắc về tình trạng của mình.
2. Đau bụng kinh có nguy hiểm không?
Về cơ bản đau bụng kinh lặp lại theo tháng và là hiện tượng bình thường tuy nhiên nó lại khiến chị em khó chịu về cảm tâm lý cũng như sinh lý cơ thể.
Theo nghiên cứu, những ngày trửng rụng, cổ tử cung và tử cung phải co bóp để dồn máu kinh ra ngoài nên bị đau nhất chính là những ngày đầu tiên của chu kỳ. Các ngày sau sẽ giảm dần và biến mất.
Các chuyên gia cho biết đau bụng kinh là biểu hiện hết sức bình thường khi tới chu kỳ kinh nguyệt. Đau bụng kinh không gây nguy hiểm cho sức khỏe của phái nữ, dù vậy cũng phải tùy mức độ mà có thể là triệu chứng của một bệnh lý nào đó trong cơ quan sinh sản. Bạn cần quan sát kỹ để tìm cách điều trị sớm.
Có một vài trường hợp bị đau bụng kinh dữ dội, kéo dài không dứt kèm theo các triệu chứng như nôn, tiêu chảy, mệt mỏi, sốt…. làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Điều này có thể là dự báo nguy cơ mắc các bệnh phụ khoa nguy hiểm như viêm nội mạc tử cung, u xơ tử cung, ung thư cổ tử cung,… Nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến vô sinh.
Các chị em nếu thấy tình trạng đau kéo dài và có biểu hiện khác thường như kinh ra ít hoặc quá nhiều, lúc này không phải thời điểm để tìm hiểu uống Panadol có giảm đau bụng kinh hay Panadol Extra giảm đau bụng kinh mà hãy đi khám bác sĩ phụ khoa để xác định rõ nguyên nhân và có biện pháp điều trị phù hợp.
3. Đau bụng kinh uống Panadol được không?
Xem thêm : Chủ Nghĩa Xã Hội Là Gì? Đặc Trưng Và Con Đường Lên CNXH
Mỗi người có thể chọn các giảm đau bụng kinh khác nhau từ tự nhiên cho đến sử dụng thuốc giảm đau, tuy nhiên có thể thấy phần đông các chị em đều muốn tìm hiểu Panadol có giảm đau bụng kinh, đau bụng kinh có uống được Panadol, đau bụng kinh uống thuốc Panadol được không… Bởi vì đây là loại thuốc giảm đau thường thấy, dễ mua.
Tuy nhiên trước khi tìm hiểu Panadol có trị đau bụng kinh không, bạn phải hiểu rõ về thành phần thuốc để biết được nó có gây ảnh hưởng gì đến vấn đề sinh lý và sinh sản của bản thân không.
Thuốc Panadol thuộc nhóm thuốc Paracetamol có chứa Caffeine và Paracetamol. Panadol là một loại thuốc giảm nhanh các triệu chứng đau nhức trong cơ thể. Vì vậy đối với đau bụng kinh, loại thuốc này có thể giúp chị em bớt đau và mệt mỏi nhưng việc uống thuốc phải tuyệt đối tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa, không được tự ý uống thuốc khi chưa có hướng dẫn.
Hiện nay có nhiều trường hợp uống thuốc không đúng liều, lạm dụng nhiều gây ra tác dụng phụ và gây nguy hiểm cho cơ thể. Vì vậy với câu hỏi bị đau bụng kinh uống Panadol được không thì lời khuyên dành cho bạn là tuân thu đúng liều dùng và đừng sử dụng nhiều.
Các tác dụng phụ khi đau bụng kinh uống Panadol quá liều hoặc không được chỉ dẫn là:
– Gây ảnh hưởng đến gan thận
– Bạn có thể có nguy cơ vô sinh
– Một vài trường hợp còn có phản ứng da như phát ban, nổi mẩn, ngứa hay các phản ứng mẫn cảm khác như phù thanh quản, phù mạch…
Xem thêm : 20 loại nước uống giảm mỡ bụng sau sinh “thần thánh” không thể bỏ lỡ!
– Nếu dụng Panadol liều cao kéo dài, thành phần Paracetamol có thể gây giảm tiểu cầu, bạch cầu và huyết cầu.
Trong trường hợp bị những cơn đau bụng kinh dữ dội có thể sử dụng Panadol để ức chế cơn đau tạm thời nhưng chỉ nên sử dụng loại thuốc này 1, 2 lần trong liều điều trị theo khuyến cáo mà thôi. Không quá 2 liều trong ngày và không uống liên tục trong toàn bộ kỳ kinh nguyệt. Mỗi lần uống phải cách nhau từ 4 – 6 tiếng để đảm bảo an toàn và không hại dạ dày.
Panadol có nhiều loại như Panadol xanh, Panadol đỏ, Panadol Extra, Panadol dạng viên sủi… tất cả đều có thể sử dụng để giảm đau bụng kinh. Khi mua thuốc bạn nên chọn cơ sở bán thuốc uy tín, chất lượng với dược sĩ có trình độ chuyên môn cao để được tư vấn cụ thể tác dụng của từng loại.
Trên đây là một số thông tin về đau bụng kinh và đau bụng kinh uống Panadol được không. Bạn nên tham khảo thật kỹ hoặc liên hệ Omi Pharma để được hướng dẫn cụ thể.
⇒ Xem thêm:
[LƯU Ý] Cách chữa rụng tóc vành khăn ở trẻ. Trẻ bị rụng tóc vành khăn nên uống gì?
[CẦN BIẾT] Canxi nên uống lúc nào? Canxi nên uống trước hay sau ăn?
[MẸO] Cách giảm đau bụng kinh bằng gừng hiệu quả
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp