– Tính chất của H2
III. Chuẩn bị:
Bạn đang xem: Nội dung: Điều chế H2 trong phòng thí nghiệm Thu khí hiđro Tính chất của H
1. Hoá cụ: Cho mỗi nhóm HS gồm: 4 ống nghiệm, giá ống nghiệm, giá sắt, kẹp, đèn cồn, diêm, ống dẫn khí thẳng, nút cao su, ống dẫn hình , que đóm, ống hút lấy hoá chất lỏng, thìa lấy hoá chất, bình nớc.
2. Hóa chất: Dung dịch HCl, kẽm viên, bột CuO
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học
Nội dung I. Tiến hành thí nghiệm
1. Thí nghiệm 1: Điều chế H2 – Đốt cháy H2 trong không khí
* Bớc 1: Dùng một ống nghiệm lấy nút cao su có ống dẫn khí thẳng đậy và kiểm tra độ kín của nút
Mở nút cao su, cho vào ống nghiệm 3 viên Zn dùng ống nhỏ giọt cho vào khoảng 2ml HCl
* Bớc 2: Đậy ống nghiệm có Zn và dung dich HCl vừa làm ở trên bằng nút cao có ống dẫn khí thẳng và đặt ống nghiệm vào giá ống nghiệm
* Bớc 3: Chờ khoảng 1 phút, đa que đóm vào đầu ống dẫn khí có dòng khí H2 bay ra. Quan sát, ghi nhận xét.
2. Thí nghiệm2: Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí
– Một HS lấy một ống nghiệm úp lên đầu ống dẫn khí có khí H2 sinh ra. Sau 1 phút giữ cho ống này đứng thẳng và miệng chúc xuống dới rồi đa ống nghiệm này vào gần ngọn lửa đèn cồn. Quan sát ghi nhận xét.
3. Thí nghiệm 3: Hiđro khử đồng (II) oxit
Hoạt động giáo viên – học sinh – HS nhóm thực hiện thí nghiệm theo phân công (mỗi HS thực hiện một bớc thí nghiệm)
– GV hớng dẫn cách thực hiện cho từng số. Khi số 1 thực hiện xong GV hớng dẫn đến HS số 2.
– GV theo dõi HS làm thí nghiệm uốn nắn HS các thao tác.
– GV nhắc các nhóm: Khi đã thấy rõ hiện tợng cháy trong không khí của H2 thì cần dập tắt ngọn lửa và tiến hành thu khí H2
( thí nghiệm 2)
Xem thêm : Giải đáp thắc mắc cho người trẻ: Bài 83 – Vấn đề ly hôn của người Công giáo
– HS đại diện nhóm tiến hành thu khí H2
thử tính chất H2
– 1HS nhóm ghi lại hiện tợng quan sát vào phiếu học tập nhóm
– Bớc 1: Lấy 1 ống nghiệm khác dùng nút cao su có ống dẫn đậy vào để kiểm tra, sau đó lấy nút cao su ra cho vào ống nghiệm 6 viên Zn và khoảng 10ml dd HCl. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su và đặt ống nghiệm vào giá
– Bớc 2: Lấy 1 ống nghiệm khác dùng thìa lấy 1 ít bột CuO cho vào đóng ống nghiệm
– Bớc 3: Lắp hệ thống thực hiện thí nghiệm theo mẫu giáo viên đã lắp sẵn trên bàn GV
– Bớc 4: Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm, sau đó đun nóng mạnh chỗ có CuO. Quan sát ghi nhận xét màu sắc chất tạo thành. Khi thực hiện xong thí nghiệm tắt đèn cồn
II. Cuối tiết thực hành
HS nhóm phân công rửa dụng cụ, lau khô Xắp xếp lại dụng cụ, hoá chất
Các nhóm hoàn thành tờng trình
GV nhận xét và rút kinh nghiệm tiết thực hành
III. Dặn dò: ôn tập chơng 5 – làm lại các bài tập bài luyện tập (5) và các hiđro
BTa; 33.3 -> 33.10 (T41 – 42 SBT) Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết
– GV phân công: 3 HS tiến hành song song 3 bớc thí nghiệm
– GV lu ý HS phải dùng ống nghiệm thật khô để CuO không bám vào thành ống – GV kiểm tra xem các nhóm đã lắp đặt thí nghiệm đúng cha
– HS làm tờng trình theo nhóm trả lời các câu hỏi SGK phần (II) trang 120
Tiết 53: kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Qua kiểm tra một lần nữa củng cố hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hoá học về hiđro. Tính chất hoá học các khái niệm về phản ứng thế – phản ứng oxi hóa khử
Xem thêm : THỜI ĐIỂM VÀNG ĐỂ UỐNG CÀ PHÊ
2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập và tính toán tổng hợp có liên quan đến hiđro và oxi
II. Chuẩn bị:
– GV chuẩn bị đề bài đủ dạng bài tập, kiến thức trọng tâm – HS: ôn tập theo hớng dẫn của thày
III. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: Đề bài:
Câu 1:
a. Cân bằng phơng trình phản ứng hoá học sau: 1. FexOY + H2 -> Fe + H2O
2. N2OY + Cu -> CuO + N2
b. Lập PTHH của các phản ứng sau
1. Lu huỳnh trioxit + nớc -> axitsunfuaric 2. Sắt (III) oxit + hiđro ->
3. Sắt + axitclohiđric ->
4. Canxi oxit + nớc -> canxihiđroxit
Trong các phản ứng trên phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử. Hãy chỉ ra chất khử và chất oxi hoá
Câu 2:
Từ các hoá chất cho sẵn: KClO3; Fe; dung dịch CuSO4; H2SO4 loãng. Hãy viết các PTHH điều chế khí oxi; hiđro và đồng
Câu 3:
Cho 6,5g kẽm tác dụng hết với dung dịch axitclohiđric. Hãy cho biết: a. Thể tích khí H2 sinh ra (đktc)
b. Nếu dùng thể tích khí H2 trên để khử 16g CuO thì thu đợc bao nhiêu g đồng Cho: Zn = 65; Cu = 64; O = 16
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 54: nớc (tiết 1)
I. Mục tiêu: HS hiểu và biết đợc qua phơng pháp thực nghiệm thành phần hoá học của nớc gồm 2 nguyên tố hiđro và oxi chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2 phần H2 và 1
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp