Câu hỏi:
Đói cho sạch rách cho thơm là đức tính gì?
- Bán chân gà sả tắc ngon nhà làm ăn là ghiền chỉ 150k/hũ 10 chân hơn 1kg
- Lịch âm 5/2 – tra cứu lịch âm hôm nay Chủ nhật ngày 5/2/2023
- Sữa rửa mặt Pond hồng có tốt không? | Cảm nhận, hiệu quả, thành phần, công dụng, giá
- Chuyên gia giải đáp kem dưỡng Perfumed Hand Essence có tốt không?
- Mức xử phạt đối với hành vi chạy quá tốc độ tối đa cho phép trên đường cao tốc
A. Đức tính khiêm tốn.
Bạn đang xem: Đói cho sạch rách cho thơm là đức tính gì?
B. Đức tính liêm khiết, sống trong sạch.
C. Đức tính cần cù.
D. Đức tính trung thực.
Đáp án đúng B.
Xem thêm : Hình cắt được dùng để biểu diễn
Đói cho sạch rách cho thơm là đức tính liêm khiết, sống trong sạch, câu tục ngữ nói lên rằng dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn vất vả cũng phải biết gìn giữ nhân cách và phẩm chất tốt đẹp, sống ngay thẳng, trong sạch.
Giải thích lý do chọn đáp án đúng là B
– Đói cho sạch rách cho thơm là đức tính liêm khiết, sống trong sạch, câu tục ngữ nói lên rằng dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn vất vả cũng phải biết gìn giữ nhân cách và phẩm chất tốt đẹp, sống ngay thẳng, trong sạch.
– Là bài học sâu sắc về giữ gìn đạo đức, nhân cách mà còn thể hiện những đức tính tốt đẹp của con người.
– Ý nghĩa mà câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm muốn thể hiện đó chính là dù cuộc sống có đẩy chúng ta vào hoàn cảnh khó khăn, cùng cực, thiếu thốn trăm bề thì hãy giữ gìn cho mình tâm hồn mình trong sạch, lối sống ngay thẳng, danh dự cũng như lòng tự trọng, tự tôn của bản thân.
– Trong cuộc sống không phải ai cũng được sinh ra và lớn lên trong một hoàn cảnh tốt với điều kiện đủ đầy tuy nhiên, đừng lấy nó làm lý do để làm những điều xấu, điều nhơ nhuốc.
+ “Đói” và “rách” là hai từ miêu tả sự nghèo khổ, thiếu thốn, rơi vào hoàn cảnh cùng cực. Trong đó, “đói” liên quan đến việc ăn uống, “rách” liên quan đến việc ăn mặc, trang phục. Đây chính là hai nhu cầu sống tối thiểu của con người hiện nay.
Xem thêm : Giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp ở Bắc Trung Bộ là?
+ “Sạch” và “thơm” ở đây là sạch sẽ, thơm tho, tươm tất, dùng để chỉ hình thức bên ngoài và chúng ta có thể nhìn thấy, cảm nhận được.
+ “Cho” ở đây dùng như cách biểu thị kết quả của nguyên nhân phía trước.
– Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp của con người. Nó thể hiện qua lối sống, thái độ, cách hành xử của một người trước những vấn đề của cuộc sống
– Người sống có lòng tự trọng là biết giá trị bản thân mình và không để ai xâm phạm đến điều ấy. Dù ở trong hoàn hoàn cảnh nào thì họ cũng sống đúng với bản thân mình, sống không thẹn với lòng, giữ sự tôn nghiêm và không làm điều trái với lương tâm.
– Một đức tính nữa mà câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm muốn nhắc đến đó chính là tính kiên định. Mỗi một con người từ lúc sinh ra đều mang trong mình bản chất lương thiện, được học tập những điều hay lẽ phải, nói cách khác, chính là sở hữu những phẩm chất tốt đẹp.
– Trong cuộc sống, có rất nhiều người có đời sống vật chất khó khăn. Nhưng họ vẫn sống trong sạch, cố gắng nỗ lực để có một cuộc sống tốt đẹp hơn. Ngược lại vẫn còn rất nhiều người khi rơi vào hoàn cảnh khó khăn dễ dàng sa ngã vào các tệ nạn xã hội. Họ không chịu cố gắng trau dồi kiến thức cũng như phẩm chất đạo đức.
– Câu Đói cho sạch, rách cho thơm chính là một lời khuyên quý giá dành cho mỗi người, sống trong sạch, ngay thẳng để góp phần xây dựng một xã hội văn minh hơn.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp