Cảm ứng từ là gì? công thức cảm ứng từ được áp dụng trong các trường hợp nào. Để hiểu được các công thức bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây.
- Bụng bầu không tụt có đẻ thường được không? 5 dấu hiệu cần biết – Yến Sành
- Phân biệt đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm
- Trên bàn thờ nên đặt 3 ly nước hay 5 ly nước mới đúng?
- Gợi ý quà sinh nhật dưới 20k, 50k, 100k, 200k ý nghĩa và tiết kiệm chi phí nhất
- Tổng hợp những bài hát giọng nữ hay và hot nhất hiện nay
1. Cảm ứng từ là gì?
Cảm ứng từ là đại lượng vật lý, đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng của lực từ. Nói cách khác, cảm ứng từ là đại lượng diễn tả độ mạnh, yếu và hướng của từ trường
Bạn đang xem: Cảm ứng từ là gì? công thức cảm ứng từ
Vectơ của cảm ứng từ
Vector cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực từ. Kí hiệu là B và có đơn vị là Tesla (T).
Phương của vector cảm ứng từ tại một điểm là phương tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó. Chiều của vector cảm ứng từ tại một điểm là chiều từ cực nam sang cực bắc của nam châm tại điểm đó.
Có nhiều quy tắc để xác định chiều của vector cảm ứng từ, ví dụ như quy tắc nắm bàn tay phải.
2. Đơn vị cảm ứng từ
Cảm ứng từ có đơn vị ký hiệu là T (Tesla) được đặt từ năm 1960 theo tên của nhà bác học Nikola Tesla.
Xem thêm : Trình bày đặc điểm địa hình đồng bằng sông hồng
1T là độ lớn của cảm ứng từ của vòng dây dẫn kín có diện tích mặt phẳng chắn được bên trong là 1m vuông. Khi từ thông giảm xuống 0 trong 1s thì sẽ gây ra suất điện động 1 vôn.
Đơn vị T(Tesla) có thể quy đổi ra như sau:
Gs: đơn vị trong vật lý lý thuyết.
γ: Vật lý địa.
3. Công thức tính cảm ứng từ
Xem thêm : Điện được tạo ra như thế nào? Con người sản xuất điện như thế nào?
Trong đó:
- B: cảm ứng từ
- F: lực từ
- I: cường độ dòng điện chạy qua dây
- l: chiều dài dây
Công thức áp dụng cho dây dẫn thẳng dài vô hạn
Cần xác định cảm ứng từ vecto B tại điểm M cách dây dẫn một đoạn r và có cường độ I. Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa điểm và dây dẫn. Dùng quy tắc bàn tay phải để xác định chiều. Từ đó ta có công thức:
Xem thêm : Điện được tạo ra như thế nào? Con người sản xuất điện như thế nào?
Trong đó:
- BM : cảm ứng từ của điểm M.
- R: khoảng cách từ điểm xét cảm ứng từ đến dây dẫn
- I: cường độ dòng điện đi qua.
Công thức áp dụng cho dây dẫn tròn
Cần xác định cảm ứng từ của vecto B tại tâm O của vòng dây dẫn có bán kính R và cường độ dòng điện I. Có phương vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Dựa vào quy tắc bàn tay phải để xác định chiều. Từ đó ta có công thức:
Xem thêm : Điện được tạo ra như thế nào? Con người sản xuất điện như thế nào?
Trong đó:
- BO : cảm ứng từ của điểm O.
- I: cường độ dòng điện đi qua.
- R: bán kính.
Công thức áp dụng cho ống dây
Xác định cảm ứng từ vecto B tại điểm bên trong lòng ống dây với cường độ dòng điện I. Với phương song song với trục ống dây dẫn và chiều được xác định bằng quy tắc bàn tay phải. Từ đó ta có công thức:
Xem thêm : Điện được tạo ra như thế nào? Con người sản xuất điện như thế nào?
Trong đó:
- B: cảm ứng từ tại 1 điểm.
- N: số vòng dây
- I: cường độ dòng điện.
- N: mật độ vòng dây
- L: chiều dài ống dây.
4. Ứng dụng cảm ứng từ
Cảm ứng từ có nhiều ứng dụng trong đời sống và công nghệ, ví dụ như:
- Tạo ra dòng điện xoay chiều bằng cách sử dụng cảm ứng điện từ. Các máy phát điện xoay chiều hoạt động theo nguyên lý này.
- Đo độ dày các tạp chất bám vào thành ống sắt từ bằng cảm biến từ. Cảm biến từ là một thiết bị sử dụng hiện tượng cảm ứng từ để chuyển đổi một đại lượng vật lý thành một tín hiệu điện.
- Tạo ra các thiết bị điều khiển từ xa, như điều khiển cửa tự động, chuông cửa không dây, báo trộm…bằng cách sử dụng các nam châm và các cuộn dây để tạo ra các xung điện từ.
Tham khảo thêm về Cảm biến từ là gì? Đặc điểm và ứng dụng TẠI ĐÂY
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp