Câu hỏi: Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều?
A. hoàn toàn ngẫu nhiên.
- Bàn thờ đạo Công giáo – Thiên Chúa có thắp hương không
- Mẹo tẩy quần áo bằng chanh giúp đồ luôn trắng sáng mà không ra màu
- Di sản văn hoá Bình Dương – Nền tảng quan trọng để phát triển du lịch của địa phương
- Kem chống nắng Anessa
- Ngành Truyền Thông Thi Khối Nào? Điểm Chuẩn Và Các Trường Đại Học Truyền Thông
B. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài.
Bạn đang xem: Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều?
C. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch.
D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài.
Đáp án đúng C.
Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch.
Giải thích lý do vì sao chọn C là đúng
Xem thêm : Top 21 bài hát tiếng Anh hay nhất mọi thời đại
Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng: Khi đưa nam châm lại gần hoặc xa cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
TH1: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên đặt trong từ trường của một nam châm.
TH2: Khi đóng hay ngắt mạch điện, từ trường của nam châm đột ngột xuất hiện hay biến mất. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn biến thiên (tăng hoặc giảm). Trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Tính chất
Khi từ thông biến đổi theo thời gian thực của một mạch kín trong mạch xuất hiện một dòng điện cảm ứng. Chỉ tồn tại trong thời gian từ thông biến đổi. Cường độ dòng điện cảm ứng tỉ lệ thuân với tốc độ biến đổi của từ thông. Vậy chiều dòng điện cảm ứng được xác định như thế nào.
Định luật Lenz
Xem thêm : Mẹ sau sinh bao lâu thì được ăn măng?
Định luật Lenz: Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
Nghĩa là: Khi từ thông qua mạch tăng lên, từ trường cảm ứng sinh ra tác dụng chống lại sư tăng trường của từ thông. Từ trường cảm ứng sẽ ngược chiều với từ trường ngoài.
Nếu lý thuyết suông khó hiều, có thể xem hình sau để minh họa. Hãy áp dụng quy tắc năm tay phải để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong cuộn dây nha.
Có 2 trường hợp di chuyển cuộn nam châm: Lại gần và ra xa cuộn dây.
Trường hợp 1: Di chuyển lại gần cuộn dây.
Sự tăng lên của từ thông qua một cuộn dây tạo ra một dòng điện cảm ứng. Dòng điện này có chiều, sao cho từ trường do nó tạo ra có xu hướng chống lại từ thông ban đầu.
Mọi người cùng hỏi:
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp