Câu hỏi:
Động năng của vật tăng khi?
- Côn trùng chui vào tai: Xử lý như thế nào?
- Kem dưỡng ẩm Aloins xanh có bôi mặt được không? Bôi môi được không?
- Nghệ thuật là gì? Tổng hợp thông tin từ A – Z về nghệ thuật
- Giải đáp thắc mắc: Có nên bôi Vaseline sau khi wax lông hay không?
- Tuổi Tỵ sinh năm bao nhiêu? Hợp với tuổi nào trong hôn nhân và sự nghiệp?
A. Vận tốc vật dương
Bạn đang xem: Động năng của vật tăng khi?
B. Gia tốc vật dương
C. Gia tốc vật tăng
D. Ngoại lực tác dụng lên vật sinh công dương.
Đáp án đúng D.
Động năng của vật tăng khi ngoại lực tác dụng lên vật sinh công dương, mọi vật xung quanh ta đều mang năng lượng, khi một vật tương tác với các vật khác thì giữa chúng có thể có trao đổi năng lượng khi một vật có động năng thì vật đó có thể tác dụng lực lên vật khác và lực này sinh công.
Giải thích lý do chọn đáp án đúng là D
– Năng lượng mà một vật có được do nó đang chuyển động gọi là động năng. Động năng là dạng năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động.
Xem thêm : Người sinh năm 1987 mệnh gì? Tuổi con gì? Màu nào hợp?
Nó được định nghĩa là công cần thực hiện để gia tốc một vật với khối lượng cho trước từ trạng thái nghỉ tới vận tốc hiện thời của nó. Sau khi đạt được năng lượng này bởi gia tốc của nó, vật sẽ duy trì động năng này trừ khi tốc độ của nó thay đổi.
– Khi một vật có động năng thì vật đó có thể tác dụng lực lên vật khác và lực này sinh công.
– Do Wđ2 > Wđ1 → Wđ2 – Wđ1 = Angoại lực > 0. Do đó ngoại lực tác dụng lên vật sinh công dương.
– Mọi vật xung quanh ta đều mang năng lượng. Khi một vật tương tác với các vật khác thì giữa chúng có thể có trao đổi năng lượng. Quá trình trao đổi năng lượng này diễn ra dưới những dạng khác nhau: thực hiện công, truyền nhiệt, phát ra các tia mang năng lượng.
– Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng (kí hiệu Wđ) mà vật đó có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức:
Wđ = ½.m.V2
Trong đó:
Wđ là động năng (J)
Xem thêm : Cúng ông Công, ông Táo vào thời điểm nào? – Đài Phát thanh và Truyền hình Điện Biên
m là khối lượng của vật (kg)
v là vận tốc của vật (m/s)
– Khi lực tác dụng lên vật sinh công dương thì động năng của vật tăng và ngược lại.
– Trong cơ học cổ điển, động năng của một chất điểm (một vật nhỏ đến nỗi mà khối lượng của nó có thể được xem là chỉ tồn tại tại một điểm), hay một vật không quay, được cho bởi phương trình:
Ek = ½ mv2
Với m là khối lượng và v là tốc độ (hay vận tốc) của vật. Trong hệ SI, khối lượng được đo bằng kilogram, tốc độ được đo bằng mét trên giây, và động năng thu được đo bằng joule (Jun).
– Động năng của bất kỳ vật nào đều phụ thuộc vào hệ quy chiếu mà nó được đo. Tuy nhiên, tổng năng lượng của một hệ cô lập, nghĩa là một hệ không có năng lượng vào hoặc ra, thì không thay đổi trong bất kỳ hệ quy chiếu nào.
– Do đó, phần hóa năng được chuyển thành động năng bởi một động cơ tên lửa bị phân chia cho tên lửa và khí thải phụ thuộc vào hệ quy chiếu được chọn.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp