Như các em đã được biết đường trung tuyến là 1 mảng kiến thức vô cùng quan trọng đối với môn Toán. Vậy đường trung tuyến gồm có những kiến thức gì? Và được áp dụng như thế nào trong bài tập?
- Albert Einstein và 7 phát minh vĩ đại làm thay đổi thế giới
- Hoàn thiện quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về căn cứ khởi tố vụ án hình sự
- Giải mã hiện tượng mắt trái giật nam theo giờ
- Sinh ngày 16/8 cung gì? Làm nghề này thế nào cũng thành công giàu có
- Có nên uống sâm tố nữ không? Uống sâm tố nữ bao lâu thì có hiệu quả?
Vậy thì ngay sau đây chúng ta hãy cùng ôn tập lại kiến thức về đường trung tuyến qua bài viết này nhé.
Bạn đang xem: Đường trung tuyến: Lý thuyết, tính chất, công thức tính trong tam giác
Định nghĩa về đường trung tuyến
Dưới đây là định nghĩa về đường trung tuyến bao gồm đoạn thẳng và đường trung tuyến của tam giác:
- Định nghĩa đường trung tuyến của đoạn thẳng là một đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó.
- Định nghĩa đường trung tuyến trong tam giác là một đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới của cạnh đối diện. Mỗi tam giác sẽ có 3 đường trung tuyến.
Ví dụ: Tam giác ABC có I là trung điểm của cạnh BC thì AI là một đường trung tuyến của tam giác ABC. Như vậy, nếu I,M,N lần lượt là trung điểm của ba cạnh BC,AC,AB. Thì AI,CN,BM là ba đường trung tuyến của tam giác ABC.
Tính chất về đường trung tuyến
Đường trung tuyến của một tam giác gồm có 3 tính chất đó là:
- Tính chất 1: Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
- Tính chất 2: Giao điểm của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm.
- Tính chất 3: Vị trí trọng tâm của tam giác: Trọng tâm của một tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
Chú ý: Không chỉ ở tam giác thường mà ở tam giác vuông, tam giác cân, tam giác đều cũng đều có tính chất của đường trung tuyến.
Đối với tam giác vuông đường trung tuyến của tam giác bao gồm 3 tính chất đó là:
- Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
- Một tam giác có trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác ấy là tam giác vuông.
- Tam giác ΔABC vuông ở A, độ dài đường trung tuyến AM sẽ bằng MB, MC và bằng BC. Ngược lại nếu AM = BC thì tam giác ΔABC sẽ vuông ở A.
Còn ở tam giác cân,tam giác đều đường trung tuyến ứng với cạnh đáy thì vuông góc với cạnh đấy. Và chia tam giác các thành hai tam giác bằng nhau.
Đây những tính chất vô cùng quan trọng để các em có thể áp dụng vào bài tập.
Định lí của đường trung tuyến trong tam giác
Nếu đường trung tuyến trong tam giác có 3 tính chất thì định lí của đường trung tuyến cũng có 3 định lí đó là:
- Định lí 1: Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. gọi là trọng tâm của tam giác đó.
- Định lí 2: Đường trung tuyến của tam giác chia tam giác ấy thành hai tam giác có diện tích bằng nhau. Ba trung tuyến chia tam giác thành 6 tam giác nhỏ với diện tích bằng nhau.
- Định lí 3: Về vị trí trọng tâm: Trọng tâm của một tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến qua đỉnh ấy.
Công thức độ dài của đường trung tuyến
Độ dài đường trung tuyến của một tam giác được tính thông qua độ dài các cạnh của tam giác và được tính bằng định lý Apollonnius:
Trong đó:
- a, b, c: là các cạnh của tam giác.
- ma, mb, mc: là các đường trung tuyến của tam giác.
Bài tập vận dụng về đường trung tuyến
Bài tập 1: Cho tam giác ABC có M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,AC. Hãy chứng minh tam giác ABC cân tại A.
Lời giải:
Vì BM và CN là hai đường trung tuyến của tam giác ABC mà BM giao CN tại G, nên ta có:
Mà BM = CN nên BG = CN và GN = GM
Xét ΔBNG và ΔCGM ta có :
- BG = CN
- GN = GM
Xem thêm : [Hỏi đáp cùng dược sĩ] Làm sao để uống thuốc xổ giun đúng cách?
˄BGN = ˄CGM (2 góc đối đỉnh)
- → ΔBNG đồng dạng với ΔCMG
- → BN = CM (1)
Mà M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC (2)
Từ (1) và (2) ta có: AB = AC => Tam giác ABC cân tại A( đpcm).
Bài tập 2: Đẳng thức nào sau đây là đúng:
Lời giải:
Đáp án đúng là đáp án: 4
Vì theo tính chất 3 của đường trung tuyến trong tam giác.
Tổng kết
Như vậy qua bài viết hôm nay chúng ta đã có thể nhớ lại và ôn tập lại lí thuyết về đường trung tuyến. Hi vọng với những kiến thức bổ ích này sẽ giúp các em có thể ôn tập và rèn luyện lại kiến thức cho mình một cách tốt nhất và hiệu quả nhất.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp