Câu hỏi:
Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Châu Âu là?
Bạn đang xem: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Châu Âu là?
A. địa chủ và nông nô.
B. lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
C. địa chủ và nông dân lĩnh canh.
D. lãnh chúa phong kiến và nông nô.
Đáp án đúng D.
Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Châu Âu là lãnh chúa phong kiến và nông nô, quan hệ giữa các giai cấp: Giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.
Giải thích lý do vì sao chọn D là đáp án đúng
Xem thêm : Cung sư tử là gì? Hợp màu nào?
Sự hình thành xã hội phong kiến:
– Xã hội phong kiến phương Đông hình thành sớm, nhưng lại phát triển chậm chạp, quá trình khủng hoảng suy vong kéo dài.
– Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản.
Cơ sở kinh tế – xã hội của xã hội phong kiến
*Cơ sở kinh tế: Chủ yếu là kinh tế nông nghiệp
+ Ở phương Đông sản xuất nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn.
+ Châu Âu: Đóng kín trong các lãnh địa phong kiến
*Xã hội phong kiến có 2 giai cấp cơ bản:
+ Phương Đông: Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
Xem thêm : 1 Ly trà vải bao nhiêu calo? Cách uống trà vải không mập
+ Châu Âu là lãnh chúa và nông nô.
*Bóc lột bằng tô thuế: Tuy nhiên ở Châu Âu sau khi thành thị trung đại, xuất hiện kinh tế công thương nghiệp phát triển và thị dân ra đời.
Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản: Địa chủ và nông dân lĩnh canh (ở phương Đông); lãnh chúa phong kiến và nông nô (ở phương Tây).
– Quan hệ giữa các giai cấp: Giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.
Nhà nước phong kiến
– Chế độ quân chủ nhưng khác nhau về mức độ và thời gian
– Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
– Ở phương Đông vua chuyên chế tăng thêm quyền lực – tập quyền ngay từ đầu.
– Phương Tây từ phân quyền đến tập quyền.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp