Hàng hóa đặc biệt là gì? Các loại hàng hóa đặc biệt?

frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen="">
Video hàng hóa là gì kinh tế chính trị

Mỗi người chúng ta đều có thể thấy hàng hóa được trao đổi mỗi ngày và là thứ không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người. Hàng hóa tồn tại nhằm phục vụ nhu cầu của con người. Trên thị trường, cụm từ “hàng hóa đặc biệt” được xuất hiện khá nhiều nhưng liệu bạn đã hiểu đúng ý nghĩa của hàng hóa đặc biệt là gì? Các loại hàng hóa đặc biệt? Tại sao sức lao động lại được coi là hàng hóa đặc biệt? Bạn có thể tìm được câu trả lời trong bài viết sau đây.

Những điều cần biết về Rosé wine - Rượu vang hồng - L

hàng hóa đặc biệt trong kinh tế chính trị

1. Hàng hóa là gì?

Hàng hóa trong tiếng Anh là Goods/Commodities.

1.1. Khái niệm hàng hóa là gì?

Theo Luật giá năm 2013 thì hàng hoá là tài sản có thể:

  • Trao đổi, mua, bán trên thị trường,
  • Có khả năng thỏa mãn nhu cầu của con người, bao gồm cá các loại động sản và bất động sản.

– Theo Từ điển tiếng Việt:

Hàng hóa là 01 trong những phạm trù cơ bản của kinh tế chính trị. Hàng hóa theo nghĩa hẹp thì hàng hóa là vật chất tồn tại có hình dạng xác định, có thể trao đổi, mua bán được.

Hàng hóa theo nghĩa rộng là bao gồm tất cả những thứ có thể trao đổi, mua bán được.

Khoản 2 Điều 3 của Luật Thương mại 2005 phân hàng hoá thành 2 nhóm:

Nhóm thứ nhất là các loại động sản, cả động sản hình thành trong tương lai;

Nhóm thứ hai gồm những vật gắn liền với đất đai.

2. Hàng hóa đặc biệt là gì? Các loại hàng hóa đặc biệt

Hàng hóa được biết đến là những sản phẩm lao động hữu hình mà giá trị của nó có thể thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng thông qua việc trao đổi, mua bán. Còn đối với hàng hóa đặc biệt thường để chỉ những loại hàng hóa, sản phẩm mang tính chất riêng biệt, kể cả những sản phẩm không hiện hình như dịch vụ, sức lao động,…

Có thể kể tên một số hàng hóa đặc biệt như:

– Hàng hóa sức lao động với điều kiện người lao động phải được tự do và chủ động chi phối sức lao động của mình. Họ có thể bỏ sức lao động ra để đổi lấy giá trị nào đó.

– Hàng hóa có tính chất nguy hiểm như: hàng hóa dễ gây cháy nổ, có tính chất phóng xạ,…

– Hàng hóa có giá trị cao như: vàng, kim cương, đá quý,…

– Hàng hóa sử dụng công nghệ cao

– Hàng hóa cần có chế độ bảo quản riêng như: vacxin, thuốc, dược phẩm,…

3. Tại sao sức lao động lại là hàng hóa đặc biệt?