(5)HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

I. Khái niệm về hình thức nhà nước:

● Nghiên cứu cách thức tổ chức quyền lực ở cấp trung ương như thế nào: hình thức chính thể của nó ● Nghiên cứu cách thức tổ chức nhà nước thành các đơn vị hành chính (cách thức mà nhà nước tổ chức trao quyền cho địa phương): hình thức cấu trúc nhà nước ● Nghiên cứu cách thức phương pháp nhà nước sử dụng quyền lực: chế độ chính trị. ● Hình thức chính thể + hình thức cấu trúc + chế độ chính trị= hình thức nhà nước. ● Quyền lực trung ương: lập pháp, hành pháp, tư pháp. ● Cách thức hình thành quyền lực: bầu cử, bổ nhiệm, thừa kế. ● Hình thức cấu trúc: nhà nước liên bang và nhà nước đơn nhất.

Hình thức nhà nước là cách tổ chức quyền lực nhà nước, là phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước. Đây là một khái niệm gồm ba yếu tố: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc, chế độ chính trị: dân chủ hay phi dân chủ ● Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước: – Xét từ góc độ nội dung và tính chất quyền lực có thể chia thành: ➢ Quyền lực quyết định (quyết định lập pháp, những mục tiêu chiến lược, những vấn đề. ➢ Quyền lực thực thi (quyền lực trong việc tổ chức, thực hiện các quyết định của quyền lực quyết định). Execute>> executive: hành pháp>>> từ trung ương đến địa phương>>> các cơ quan hành chính: cơ quan hành chính cao nhất>>> cấp thấp nhất. ➢ Quyền lực kiểm tra giám sát: do QH. ➢ Quyền lực tài phán hình thành nhằm xử lý vi phạm các chuẩn mực đặt ra bởi quyền lực quyết định xét xử→ tầm quốc gia → thẩm⇒ phán do chủ tịch nước bổ nhiệm→ nhân danh nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. ● Phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước ( chế độ chính trị): cách thực hiện quyền lực hay là cách cai trị của nhà nước.

II. Hình thức chính thể

Là cách tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao( trung ương) của nhà nước, xác lập mối quan hệ cơ bản giữa các cơ quan này và mức độ tham gia của nhân dân vào việc quản lý nhà nước. ● Quyền lực nhà nước thuộc về cơ quan nào ● Cơ quan nhà nước năm giữ quyền lực nhà nước được hình thành như thế nào ● Cách thức thành lập cơ quan nhà nước: bầu cử, bổ nhiệm, thừa kế.

Trình tự thành lập cơ quan nhà nước: thành lập các cơ quan song song và độc lập với nhau hoặc thành lập các cơ quan đại diện và cơ quan đại diện thành lập các cơ quan hệ, thống khác. – Trình tự song song – Trình tự độc lập: Mỹ→ nghị viện hình thành riêng, độc lập. Tổng thống được bầu trực tiếp chứ không hình thành từ nghị viện – Trình tự trước sau: quốc hội được bầu trước/hình thành trước>>Chủ tịch nước, TT, CA,VT. ● Mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước: thiết lập mối quan hệ ngang bằng hoặc thứ bậc, trên dưới. – Ngang bằng(equal): phân quyền. – Trên dưới (hierarchy) : QH>>HP>>TP,VUA>> ● Nội dung cách thức tham gia của nhân dân vào việc thiết lập cơ quan nhà nước: chế độ bầu cử cũng tạo sự khác biệt trong cách thức tổ chức và vận hành quyền lực nhà nước. vd: bầu cử, quyền giám sát, trưng cầu dân ý (lấy ý kiến hết sức rộng rãi và dân chủ). 1. Hình thức chính thể quân chủ ● Là hình thức nhà nước mà trong đó quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần vào tay người đứng đầu nhà nước. ● Đặc điểm – Quyền lực nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần vào tay người đứng đầu nhà nước (sự phân chia quyền lực trong các lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp). – Quyền lực tối cao của nhà nước hình thành bằng con đường thừa kế. – Quyền lực tối cao không xác định thời hạn ( không có nhiệm kỳ) a. Nhà nước quân chủ tuyệt đối. ● Vua là người đứng đầu nhà nước, là nguyên thủ quốc gia, đứng đầu nghị viện, lãnh đạo chính phủ. Với thể chế này, Vua nắm giữ tất cả các quyền lực cơ bản của nhà nước nước như quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp (Kingdom of Saudi-Arabia, State of Brunei, State of Qatar, State of Kuwait, Kingdom Islamic of Oman) b. Nhà nước quân chủ hạn chế (quân chủ lập hiến) ● Người đứng đầu nhà nước chỉ nắm một phần quyền lực tối cao và bên cạnh đó có cơ quan quyền lực khác nữa ( hiến pháp là văn bản thể hiện sự hạn chế/chia sẻ quyền lực này). ● Quân chủ hạn chế bao gồm: quân chủ nhị hợp, quân chủ đại nghị

● Phân quyền khá rõ ràng b. Cộng hòa dân chủ nhân dân. ● Là các nhà nước XHCN không theo nguyên tắc tam quyền phân lập. Quốc hội nắm cả 3 quyền, phân công cho chính phủ quyền hành pháp, tòa án quyền tư pháp nhưng chịu trách nhiệm trước QH. c. Cộng hòa tổng thống ● Tổng thống là nguyên thủ quốc gia , là người đứng đầu nhà nước , đồng thời cũng là người đứng đầu chính phủ nắm toàn quyền hành pháp. Nghị viện giữ chức năng lập pháp. Tòa án nắm quyền tư pháp (Mỹ, Chi lê, Indonesia,…) ● Đặc điểm: – Nghị viện: gồm hạ nghị viện và thượng nghị viện, giữ chức năng lập pháp. Có quyền thông qua các đạo luật, quyền sửa đổi bổ sung dự án luật và dự án ngân sách của tổng thống, quyền tán thành hoặc không tán thành các quan chức cấp cao do tổng thống bổ nhiệm, quyền phê chuẩn hoặc bác bỏ các điều ước quốc tế do tổng thống đã ký. vd: tổng thống Mỹ do cử tri trực tiếp bầu ra. Tổng thống có quyền phủ quyết các đạo luật do nghị viện thông qua. Tổng thống không phải chịu trách nhiệm báo cáo trước nghị viện. Tổng thống sẽ là người thống lĩnh các lực lượng vũ trang (các lực lượng công an, quân đội, tình báo,hoặc các cơ quan đặc biệt khác,..) – Tổng thống do cử tri trực tiếp hoặc gián tiếp bầu ra, tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa là người đứng đầu chính phủ, không có chức danh thủ tướng. vd: tổng thống mỹ được nhân dân bầu trực tiếp thông qua một kiểu bỏ phiếu toàn quốc. Việc tổng thống lên nắm chính quyền không phụ thuộc vào sự ủng hộ của nghị việnổng thống thực hiện quyền qua nhiệm kỳ mà không phụ thuộc vào sự ủng hộ hay tín nhiệm của cơ quan lập pháp. ➢ Đối với nước đa đảng: các đảng phái pải tranh ghế trong nghị viện→ bên nào nắm đa số ghế trong hạ viện→ bầu thủ tướng→ phe đa số sẽ bầu nên thủ tướng. ➢ Đảng dân chủ Mỹ: có tư tưởng của xã hội chủ nghĩa hoặc thiên tả, mong muốn kiểm soát xã hội bằng bàn tay của nhà nước( quyền lực nhà nước), ngoại giao thì mang tính trung dung, đánh thuế cao đối với các tập đoàn, ủng hộ phá thai. ➢ Cộng hòa: thiên hướng thiên hữu, duy trì can thiệp ít vào xã hội, thuế đánh vào các tập đoàn xướng thấp, ngoại giao là chủ động, không ủng hộ phá thai.

➢ Tổng thống thành lập chính phủ. ➢ Tổng chỉ huy các lực lượng vũ trang. ➢ Trình dự án luật và các dự án ngân sách lên nghị viện. ➢ Ký kết các điều ước quốc tế và cử các đại diện ngoại giao. ➢ Bổ nhiệm thẩm phán của pháp viện tối cao. ➢ Ban bố hoặc phủ quyết các đạo luật của nghị viên (vecto). d. Cộng hòa đại nghị. ● Tổng thống là nguyên thủ quốc gia, là người đứng đầu nhà nước… ● Đặc điểm:

  • Tổng thống được
  • Chính phủ được thành lập trên cơ sở nghị viện (phụ thuộc vào kết quả bầu cử các đảng phái chính trị) và do thủ tướng đứng đầu.
  • Chính phủ không chịu trách nhiệm trước tổng thống mà là nghị viện. e. Cộng hòa lưỡng thể = đại nghị+tổng thống ● Vừa mang tính chất cộng hòa đại nghị vừa mang tính chất cộng hòa tổng thống. Tổng thống đứng đầu nhà nước, vừa là nguyên thủ QG vừa là người đứng đầu HĐ chính phủ, thủ tướng giúp việc cho tổng thống ● Đặc điểm
  • Tổng thống do dân bầu
  • Chính phủ chịu trách nhiệm trước nghị viện (giống cộng hòa đại nghị), nghị viện chỉ có thể bỏ phiếu tín nhiệm với thủ tướng chứ không phải là tập thể chính phủ. cơ chế cộng sinh: Cohabitation→ tổng thống nắm⇒ giữ chức năng liên quan đối ngoại→ thủ tướng giữ chức năng đối nội → thủ tướng bàn bạc với tổng thống trong thực thi các chính sách đối nội và đối ngoại
  • Tổng thống có quyền giải tán nghị viện. vd: ở pháp 1966, tổng thống Mít Tơ Răng (thuộc Đảng XH) đã giải tán quốc hội. Tuy nhiên, nghị viện cũng có quyền can thiệp

III. Hình thức cấu trúc nhà nước.

Cấu trúc xem xét việc tổ chức lãnh thổ thành các đơn vị hành chính. Phân làm hai loại: cấu trúc nhà nước đơn nhất(unified) và cấu trúc nhà nước liên bang(federation) 1. Cấu trúc nhà nước liên bang. Việc chia thành các đơn vị hành chính gì? Quan hệ giữa các đơn vị hành chính đó với nhau. Quan hệ giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương