Với mỗi doanh nghiệp thì có những quy mô hoạt động khác nhau, năng lực nhân viên khác nhau do đó cũng sẽ có những công việc của kế toán nội bộ khác nhau. Vậy những công việc trọng tâm của kế toán nội bộ là gì?
- Top 10 công ty tập đoàn nhà nước lớn nhất Việt Nam
- Bật mí ý nghĩa và tác dụng của hoa hướng dương trong cuộc sống
- Bà bầu uống nước Revive được không? Ảnh hưởng thế nào đến thai nhi
- Cây Sen Đá hợp mệnh gì, tuổi gì? Ý nghĩa phong thủy
- Đề xuất 6 giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch, dịch vụ trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Nhiều sinh viên mới ra trường hiện nay chưa hiểu kế toán nội bộ là gì? Và đối với 1 người làm kế toán nội bộ thì cần phải làm những công việc gì? Bài viết dưới đây Viện đào tạo Kế toán Đức Minh sẽ giúp bạn có được những kiến thức bổ ích nhất.
Bạn đang xem: Kế toán nội bộ là gì và Công việc cần phải làm của kế toán nội bộ
I. Định nghĩa kế toán nội bộ
II. Công việc của kế toán nội bộ
– Hạch toán các chứng từ kế toán nội bộ
– Lưu giữ các chứng từ nội bộ một cách khoa học, và an toàn
– Kiểm soát và phối hợp thực hiện công việc đối với các kế toán nội bộ khác
– Lập các báo cáo hàng tuần, tháng, quý hoặc các báo cáo đột xuất theo yêu cầu của nhà quản trị doanh nghiệp
Xem thêm : 20 Cách Phối Đồ Cho Người Lùn Hack Chiều Cao Như Siêu Mẫu
Ngoài ra, kế toán nội bộ có thể được giao nhiệm vụ thống kê, phân tích số liệu về tình hình sản xuất, kinh doanh thực tế của doanh nghiệp. Từ đó tư vấn cho giám đốc điều hành ra các quyết định đúng đắn và kịp thời.
III. Phân loại kế toán nội bộ
1. Kế toán thu chi (đóng vai trò của thủ quỹ):
2. Kế toán kho
Lập chứng từ xuất nhập, nhập – xuất hàng căn cứ vào chứng tư ghi sổ theo dõi và quản lý luồng hàng qua kho lên báo cáo nhập xuất tồn hàng.
3. Kế toán ngân hàng
4. Kế toán tiền lương
Căn cứ vào quy định của doanh nghiệp mà kế toán tiền lương sẽ soạn thảo hợp đồng lao động, quản lý hợp đồng lao động, xây dựng Quy chế lương và các tính lương và thanh toán lương, quản lý và theo dõi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
5. Kế toán bán hàng
6. Kế toán công nợ:
+ Nhận đề nghị xác nhận công nợ với khách hàng, nhà cung cấp.
+ Xác nhận (Release) hoá đơn bán hàng, chứng từ thanh toán.
7. Kế toán tổng hợp
8. Kế toán trưởng
9. Kiểm soát nội bộ
Kết luận: Kế toán nội bộ là một vị trí quan trọng, qua Kế toán nội bộ, ta có thể nắm bắt các vấn đề thực trạng tài chính của doanh nghiệp, để từ đó ra đưa ra những quyết định đúng đắn nhất.
Xem thêm : Vai trò của pháp luật đối với công dân được thể hiện như thế nào?
Thông tin thêm về các khóa học Kế toán Đức Minh mời các bạn tham khảo:
>>> Kế toán Hà Đông
>>> Khóa học kế toán ngắn hạn tại hà nội
>>> Học kế toán misa
>>> Khóa học kế toán thương mại
- Chia sẻ
- Tweet
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp