Khoai tây được biết đến là thực phẩm khá phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới, chúng không chỉ chứa hàm lượng dinh dưỡng cao mà còn có những tác dụng tuyệt vời. Tuy nhiên khoai tây cũng có các mặt xấu của chúng, nhiều gia đình cũng như các bà, các mẹ, các chị em phụ nữ thường có thói quen để khoai tây quá lâu và không bảo quản chúng đúng cách dẫn đến tình trạng khoai tây mọc mầm. Vậy việc cơ thể chúng ta hấp thụ khoai tây mọc mầm thì có ảnh hưởng gì không? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho các bạn một số thông tin bổ ích về khoai tây mọc mầm nhé!
1. Đôi nét về khoai tây
Khoai tây được biết đến là loại câu nông nghiệp ngắn ngày, trồng để sử dụng củ và chứa nhiều tinh bột. Khoai tây chứa các thành phần dinh dưỡng khá cao bao gồm các chất vitamin, khoáng chất và một số lượng các hóa chất thực vật như carotenoit và phenol tự nhiên.
Bạn đang xem: Khoai tây mọc mầm có ăn được không- Giải đáp từ chuyên gia
Khoai tây mọc mầm ăn có sao không?
Một củ khoai tây có thể chứa đến 26gr carbohydrate trong một củ và có kích thước tầm trung bình, các carbohydrate này tồn tại ở dạng tinh bột. Theo bạn biết đó tinh bột có một số sẽ theo dạng tinh bột kháng nghĩa là chúng có lợi cho sức khỏe y như chất xơ chống lại ung thư ruột kết vậy,… và nhiều những tác dụng khác.
2. Vậy khoai tây mọc mầm có ăn được không?
Thành phần khoai tây có chứa các tinh bột, tuy nhiên khi một củ khoai tây mọc mầm các tinh bột của chúng sẽ chuyển đổi nhanh chóng thành các loại đường. Nhưng đường này sẽ biến đổi thành alcaloid gây bất lợi cho cơ thể con người.
Dấu hiệu của khoai tây mọc mầm hay sự phát triển của alcaloid này thường sinh sôi nảy nở ở các phần thân, lá, mầm khoai tây cũng như những vị trí có chứa màu xanh của củ khoai tây.
Khi cơ thể nạp khoai tây mọc mầm vào sẽ khiến bạn hấp thụ quá nhiều glycoalkaloid hơn mức bình thường thì các triệu chứng sẽ xuất hiện ngay trong vòng 1 giờ.
Khoai tây mọc mầm ăn được không
Nhiều người thắc mắc ăn khoai tây mọc mầm có độc không? Câu trả lời là có nhé! Bạn ăn trúng vỏ xanh của khoai tây có thể xảy ra tình trạng ngộ độc. Khi bạn ăn khoai tây mọc mầm thì mức tiêu thụ glycoalkaloid sẽ dẫn đến triệu chứng nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng. Nếu nặng hơn thì các triệu chứng sẽ trở nên trầm trọng và đau đớn hơn rất nhiều, bạn sẽ gặp các vấn đề về thần kinh cũng như trục trặc đường tiêu hóa như trở nên mất tỉnh táo và mê sảng, giãn đồng tử, sốt theo từng đợt, ảo giác sẽ xảy ra, sốc và cơ thể hạ nhiệt,…
Xem thêm : Gạo muối cúng xong thì làm gì? Những điều cần lưu ý khi cúng gạo muối
Theo các nghiên cứu trước đó cho thấy rằng một số ít các phụ nữ mang thai không nên ăn khoai tây mọc mầm vì có thể sẽ làm tăng nguy cơ cho các bé sơ sinh bị dị tật bẩm sinh. Vì vậy lời khuyên đặc biệt cho các mẹ bỉm là không nên ăn những thực phẩm có dấu hiệu lạ.
Thời gian phục hồi khi ăn khoai tây mọc mầm
Tùy vào số lượng bạn sử dụng mà thời gian phục hồi cũng khác nhau để có biện pháp y tế can thiệp kịp thời. Đôi khi các triệu chứng có thể sẽ kéo dài từ 1 đến 3 ngày, đôi khi có người còn phải nhập viện.
Thực hiện những thao tác này để rời ngộ độc khi ăn khoai tây mọc mầm nhé
- Bạn nên chọn những củ khoai tây không nên mượt quá, cũ và có dấu hiệu mọc mầm. Mà nên chọn các khoai tây rắn, vững tay, không có dấu hiệu của mọc mầm.
- Nếu bạn lỡ ăn trúng khoai tây mọc mầm thì cách tốt nhất là nên ra trạm y tế hay tiệm thuốc gần nhất nhé!
Bạn đọc tham khảo thêm:
Khoai tây bao nhiêu calo? những sự thật liên quan đến khoai tây
Ăn khoai tây có béo không ? – những sự thật liên quan đến khoai tây bạn mà chưa biết
3. Cách xử lí khoai tây mọc mầm đơn giản nhất
Có nên ăn khoai tây mọc mầm
Cách xử lí khoai tây mọc mầm như thế nào? Trên thực tế chất glycoalkaloid tập trung ở lá, hoa, mắt và mầm khoai tây không chỉ thể mà ở các phần bị dập nát, có màu xanh. Vì vậy việc chúng ta cắt đi các những phần trên vào những vị trí mọc mầm hay màu xanh sẽ bớt đi được một lượng lớn chất độc.
Ngoài ra cách chế biến cũng ảnh hưởng đến việc giảm đi glycoalkaloid, chẳng hạn như gọt sạch vỏ rồi đem đi chiên có thể có tác dụng nhưng việc mang đi nướng hay dùng lò vi sóng thì không có hiệu quả gì.
4. Bảo quản khoai tây đúng cách
Xem thêm : Cách tính mét vuông đất đơn giản, chuẩn xác
Khoai tây được bảo quản đúng cách
Khi mua về hay thu hoạch mới xong, bạn nên tỉ mỉ lựa các củ khoai tây bị dập nát hay không được lành lặn ra riêng. Những củ này chúng ta sẽ dùng trước, còn những củ còn nguyên vẹn chúng ta để ở nơi thoáng mát, khô ráo, tối như hầm hay trong nhà, đặc biệt tránh xa các ánh sáng cũng như nước, ẩm ướt vì đây chính là các nguyên nhân khiến khoai hư thối và mọc mầm.
Một lưu ý mà các nhà khoa học đã đưa ra đó chính là không nên bảo quản khoai tây gần với hành tây.Đặc biệt chúng ta nên kiểm tra các loại thực phẩm kĩ càng trước khi sử dụng và cũng theo dõi các thực phẩm thường xuyên nhé!
5. Những người không nên sử dụng khoai tây
Dù là khoai tây bình thường hay mọc mầm thì có một số nhóm người không nên sử dụng đến chúng.
Người mắc bệnh tiểu đường
Khoai tây luôn chứa lượng đường cao trong hàm lượng dinh dưỡng vậy nên những người mắc bệnh về tiểu đường không nên sử dụng, đây là điều cấm kỵ đối với các bệnh nhân này.
Người bị dị ứng khoai tây
Khi bạn ăn khoai tây mà cảm giác da trên cơ thể bị nổi mẩn đỏ hay kích ứng lên ngứa ngấy khắp người có nghĩa là bạn đã bị dị ứng. Vậy nên sức khỏe là quan trọng nhất bạn nên tìm hiểu kĩ trước khi sử dụng.
6. Giải đáp khoai tây mọc mầm có đắp mặt được không?
Khoai tây mọc mầm có tác dụng gì
Mặc dù là khoai tây mọc mầm có hại cho sức khỏe tuy nhiên bạn có thể tận dụng để làm đẹp. Bạn dùng khoai tây sống để đắp mặt bằng cách gọt vỏ sạch sẽ cũng có thể xay nhuyễn rồi đắp trực tiếp lên mặt. Để khoai tây được phát huy hết công dụng làm đẹp các bạn có thể kết hợp với sữa không đường hay mật ong.
Tổng kết:
Khoai tây mọc mầm rất là nguy hiểm đến sức khỏe chúng ta. Vậy nên các bạn nên chú ý quan tâm đến các thực phẩm khi có dấu hiệu bất thường. Bài viết đã cung cấp cho bạn những thông tin bổ ích liên quan đến khoai tây mọc mầm. Đừng bỏ qua bài viết hấp dẫn này nhé!
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp