Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 11 bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ( Kinh tế) P1

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khu vực nào sau đây tập trung nhiều trung tâm công nghiệp của Trung Quốc ?

  • A. Miền Đông.
  • B. Miền Tây.
  • C. Đồng bằng Hoa Bắc.
  • D. Đồng bằng Hoa Nam.

Câu 2: Những thay đổi quan trọng trong nền kinh tế Trung Quốc là kết quả của

  • A. Công cuộc đại nhảy vọt.
  • B. Cách mạng văn hóa và các kế hoach 5 năm.
  • C. Công cuộc hiện đại hóa.
  • D. Các biện pháp cải cách trong nông nghiệp.

Câu 3: Một trong những thành tựu quan trọng nhất của Trung Quốc trong phát triển kinh tế – xã hội là

  • A. Thu nhập bình quân theo đầu người tăng nhanh.
  • B. Không còn tình trạng đói nghèo.
  • C. Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn.
  • D. Trở thành nước có GDP/người vào loại cao nhất thế giới.

Câu 4: Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến hiện đại hóa nền kinh tế – xã hội Trung Quốc?

  • A. Nền kinh tế lạc hậu, năng suất thấp, không chu cấp cho dân số kháng lồ ngày càng tăng.
  • B. Sự chuyến biến theo hướng mới của nền kinh tế thế giới và khu vực.
  • C.Đường lối kinh tế tập trung, bao cấp Trung Quốc áp dụng không phát huy hiệu quả.
  • D. Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng.

Câu 5: Công cuộc hiện đại hoá đất nước Trung Quốc tập trung vào các lĩnh vực nào sau đây?

  • A. Công nghiệp, nông nghiệp, khoa học kĩ thuật, quân sự.
  • B. Giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao.
  • C. Công nghiệp, nông nghiệp, giáo dục, y tế.
  • D. Công nghiệp, nông nghiệp, văn hoá, thể dục thể thao.

Cảu 6: Công cuộc hiện đại hoá đã mang lại cho Trung Quốc thành tựu nào sau dầy?

  • A. Tốc độ phát triển kinh tế trung bình năm 8%; GDP thứ 7 thế giới; thứ 3 về thương mại thế giới (2004).
  • B. Thu nhập theo đầu người tăng gấp 5 lần so với năm 1985.
  • C. Bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới. Đời sống nhân dân đã cải thiện một bước.
  • D. Tất cả các thành tựu trên đều đúng.

Câu 7: Mục đích nào sau đây của hiện đại hoá công nghiệp?

  • A. Xoá bỏ các ngành công nghiệp truyền thống, phát triển các ngành công nghiệp hiện đại có năng suất cao.
  • B. Sản xuất nhiều hàng hoá phục vụ thị trường nội địa và xuất khẩu.
  • C. Làm triệt tiêu ngành nghề thủ công, thay thế bằng các ngành công nghiệp có hàm lượng tri thức cao.
  • D. Các mục đích trên đúng.

Câu 8: Các xí nghiệp, nhà máy ở Trung Quốc được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm là kết quả của

  • A. Chính sách mở cửa, tăng cường trao đổi hàng hóa với thị trường.
  • B. Thị trường xuất khẩu được mở rộng.
  • C. Quá trình thu hút đầu tư nước ngoài, thành lập các đặc khu kinh tế.
  • D. Việc cho phép công ti, doanh nghiệp nước ngoài vào Trung Quốc sản xuất.

Câu 9: Để thu hút vố đầu tư và công nghệ của nước ngoài, Trung Quốc đã

  • A. Tiến hành cải cách ruộng đất.
  • B. Tiến hành tư nhân hóa, thực hiện cơ chế thị trường.
  • C. Thành lập các đặc khu kinh tế, các khu chế xuất.
  • D. Xây dựng nhiều thành phố, làng mạc.

Câu 10: Một trong những thế mạnh để phát triển công nghiệp của Trung Quốc là

  • A. Khí hậu ổn định.
  • B. Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
  • C. Lao động có trình độ cao.
  • D. Có nguồn vốn đầu tư lớn.

Câu 11: Chính sách công nghiệp mới của Trung Quốc tập trung chủ yếu vào 5 ngành chính là:

  • A. Chế tạo máy, dệt may, hóa chất, sản xuất ô tô và xây dựng.
  • B. Chế tạo máy, điện tử, hóa chất, sản xuất ô tô và luyện kim.
  • C. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và luyện kim.
  • D. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng.

Câu 12: Sự phát triển của các ngành công nghiệp nào sau đây góp phần quyết định việc rung Quốc chế tạo thành công tàu vũ trụ?

  • A. Điện, luyện kim, cơ khí.
  • B. Điện tử, cơ khí chính xác, sản xuất máy tự động.
  • C. Điện tử, luyện kim, cơ khí chính xác.
  • D. Điện, chế taọ máy, cơ khí.

Câu 13: Ngành công nghiệp nào sau đây phát triển mạnh ở Trung Quốc nhờ lực lượng lao động dồi dào ?

  • A. Chế tạo máy.
  • B. Dệt may.
  • C. Sản xuất ô tô.
  • D. Hóa chất.

Câu 14: Thành phố nào sau đây tập trung nhiều trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc?

  • A. Nam Kinh.
  • B. Quảng Đông.
  • C. Thượng Hải.
  • D. Thành Đô.

Câu 15: Cây trồng nào sau đây phát triển mạnh ở đồng bằng Đông Bắc của Trung Quốc?

  • A. Lúa mì, đỗ tương, thuốc lá.
  • B. Lúa mì, ngô, củ cải đường.
  • C. Lúa gạo, mía, chè.
  • D. Lúa gạo, chè, bông.

Câu 16: Ý nào sau đây biểu hiện cho nền kinh tế thị trường của Trung Quốc?

  • A. Phát triển các ngành công nghiệp có kỹ thuật cao.
  • B. Các xí nghiệp chủ động trong sản xuất.
  • C. Phát triển các ngành công nghiệp tận dụng nguyên liệu tại chỗ.
  • D. Thu hút đầu tư nước ngoài.

Câu 17: Sản lượng nông sản nào sau đây của Trung Quốc đứng đầu thế giới?

  • A. Lương thực.
  • B. Củ cải đường.
  • C. Mía.
  • D. Chè.

Câu 18: Loại cây nào sau đây là nông sản chính của đồng bằng Hoa Trung và Hoa Nam?

  • A. Củ cải đường.
  • B. Lúa mì.
  • C. Lúa gạo.
  • D. Thuốc lá.

Câu 19: Thế mạnh nào sau đây giúp Trung Quốc phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng?

  • A. Khoa học công nghệ hiện đại.
  • B. Thực hiện chính sách công nghiệp mới.
  • C. Chính sách mở cửa.
  • D. Nguyên liệu sẵn có ở nông thôn.

Câu 20: Điều kiện nào sau đây giúp cho nền kinh tế Trung Quốc phát triển?

  • A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
  • B. Mở rộng giao lưu buôn bán với nước ngoài.
  • C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
  • D. Ứng dụng công nghệ cao trong công nghiệp.

Câu 21: Khi thực hiện chính sách công nghiệp mới, ngành nào sau đây không được Trung Quốc đầu tư?

  • A. Điện tử.
  • B. Tin học.
  • C. Sản xuất ô tô.
  • D. Xây dựng.

Câu 22: Ý nào sau đây không đúng với đường lối hiện đại hoá công nghiệp của Trung Quốc?

  • A. Các nhà máy xí nghiệp chủ động kinh doanh.
  • B. Thu hút vốn kĩ thuật nước ngoài, tích cực mở rộng thị trường
  • C. Duy trì ờ mức bình thường ngành công nghiệp truyền thống, phát triển công nghiệp hiện đại. .
  • D. Chù động đầu tư, hiện đại hoá trang thiết bị, ứng dụng nghệ cao.

Câu 23: Trong quá trình công nghiệp hoá, giai đoạn đầu Trung Q tiên phát triển công nghiệp nhẹ vì lí do nào sau đây?

  • A. Có lao động và nguyên liệu tại chỗ, cần ít vốn, lợi nhuận, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
  • B. Công nghiệp nhẹ phục vụ tốt cho công nghiệp nặng nghiệp.
  • c. Công nghiệp nhẹ không đòi hỏi lao động nhiều, chi phí thấp.
  • D. Công nghiệp nhẹ không cần máy móc hiện đại và kĩ thuật phứctạp.

Câu 24: Giai đoạn 2 của quá trình công nghiệp hoá, Trung Quốc, triển công nghiệp truyền thống nhằm mục đích nào sau đây?

  • A. Tạo công ăn việc làm cho các lao động có tay nghề thấp.
  • B. Sử dụng có hiệu quả cao nguồn tài nguyên khoáng sản.
  • C. Làm chỗ dựa vững chắc cho nền công nghiệp hiện đại.
  • D. Đáp ứng các mặt hàng tiêu dùng hằng ngày của nhân dân