Nếu bạn vẫn chưa biết được những tác dụng và lưu ý về việc sử dụng lá hẹ thì hôm nay hãy cùng Bách hóa XANH mách mẹ 6 tác dụng của lá hẹ đối với trẻ sơ sinh.
Hẹ là một nguyên liệu để chế biến những món ăn ngon và chứa đủ đầy chất dinh dưỡng. Nhưng bạn đã biết rõ thành phần dinh dưỡng và những công dụng của lá hẹ với trẻ sơ sinh chưa? Nếu chưa thì hôm nay hãy cùng Bách hóa XANH tìm hiểu 6 tác dụng của lá hẹ đối với trẻ sơ sinh.
- Cách Xóa Filter Trên Ảnh Đã Chụp Instagram, Iphone, Android Dễ 2023
- Đoán ngay tính cách qua màu sắc ưa thích của bạn | Pasco Paint
- Giải đáp về thực đơn sau sinh (P1) – Bà đẻ ăn được thịt gì? | Mothercare
- Ngủ không gối có lợi hay có hại? Gợi ý những tư thế ngủ thoải mái nhất
- Tại sao tỷ lệ nợ/thu nhập lại quan trọng
1 Lá hẹ là gì ? Dinh dưỡng trong lá hẹ
Thông tin chung về lá hẹBạn đang xem: Mách mẹ 6 tác dụng của lá hẹ đối với trẻ sơ sinh
Lá hẹ có các tên khoa học là Allium và thường được gọi với các tên thân thuộc như ửu thái, cửu thái tử, khởi dương thảo. Hẹ có nguồn gốc từ các nước châu Á, Đông Âu và được sử dụng trong các món ăn trong 5.000 năm qua.
Hẹ được biết đến thuộc loại cây thân củ, lá dài và mềm có màu xanh biết, hẹ có vị cay, hơi chua, hăng, tính ấm và có mùi thơm nên thường được sử dụng để chế biến các món ăn.
Trong 1 kg lá hẹ có 5 – 10gr chất đạm, 5 – 30gr đường, 20mg vitamin A, 89gr vitamin C, 263mg canxi, 212mg phốt pho và có nhiều chất xơ.
2 Công dụng của lá hẹ với trẻ sơ sinh
Theo giảng viên Nguyễn Thảo công tác tại trường Cao đẳng Y Dược Pasteur cho biết lá hé có những công dụng hữu ích sau đây:
Chữa ho cho trẻ sơ sinh
Chữa ho cho trẻ sơ sinh
Chỉ với nguyên liệu là lá hẹ và đường phèn thì bạn có thể trị ho do nhiễm lạnh, có đờm khò khè ở cổ cho trẻ sơ sinh.
Cách thực hiện: Với bài thuốc này bạn chỉ cần dùng 5 – 7 lá hẹ rửa sạch rồi cắt ngắn cho vào tô. Tiếp đến, bạn dùng 1 muỗng đường phèn trộn đều với lá hẹ và hấp cách thủy khoảng 15 phút. Cuối cùng, bạn cho trẻ uống 3 lần/ngày và mỗi lần uống 1 muỗng nhỏ. Cho trẻ dùng từ 3 đến 5 ngày là sẽ khỏi.
Xem thêm : 4 cách tăng vòng 1 bằng trứng gà hiệu quả không ngờ sau 1 tháng
Lưu ý Khi cho bé uống thì bạn nên vác bé lên vai hoặc cho bé nằm nghiêng rồi dùng tay vỗ liên tục lên lưng trẻ đoạn từ phổi hướng về phía cổ.
Tham khảo: 9 mẹo dân gian chữa khò khè cho trẻ sơ sinh tại nhà hiệu quả mà bố mẹ cần biết
Giúp bé mau hết ho
Bạn nên kết hợp lá hẹ chưng với mật ong thì có thể chữa ngay bệnh ho, làm mát cổ họng cho trẻ một cách an toàn và hiệu quả.
Cách thực hiện: Bạn chỉ cần rửa sạch rồi cắt nhỏ hẹ và cho vào tô. Tiếp đến, bạn đổ mật ong ngập lá hẹ sau đó chưng cách thủy khoảng 15 phút là có thể cho bé dùng được. Bạn nên cho bé dùng 2 lần/ngày và mỗi lần khoảng 5ml, cho trẻ dùng liên tục khoảng 3 ngày là hết.
Xoa dịu cơn đau họng
Xoa dịu cơn đau họng
Chỉ với vài nguyên liệu như lá hẹ, chanh và nghệ theo một tỷ lệ và công thức thích hợp thì bạn có thể xoa dịu ngay cơn đau họng cho bé.
Cách thực hiện: Đầu tiên 10gr hẹ bạn nên rửa sạch, cắt ngắn và để ráo. Còn 20gr nghệ thì gọt vỏ và cắt nhỏ, 1 quả chanh thì cắt thành từng lát. Cuối cùng, bạn cho tất cả nguyên liệu vào tô và hấp cách thủy với đường phèn khoảng 30 phút. Bạn nên cho bé uống 2 – 3 lần/ngày và mỗi lần dùng 5ml, bạn cho trẻ dùng liên tục khoảng 5 ngày là sẽ khỏi.
Lưu ý Để phát huy hết công dụng thì bạn nên cho bé uống trước khi bú.
Giảm đau khi mọc răng
Giảm đau khi mọc răng
Xem thêm : Trứng gà luộc bao nhiêu calo? Cách ăn trứng gà không tăng cân
Khi mọc răng chắc hẳn sẽ gây ra những cơn đau âm ỉ cho trẻ. Thế nên, để biết được cách giảm đau khi mọc răng thì hãy theo dõi cách thực hiện dưới đây.
Cách thực hiện: Bạn dùng khoảng 100gr lá hẹ tươi rửa sạch với nước rồi cắt nhỏ, xay nhuyễn và vắt lấy nước. Sau đó, bạn dùng bông thấm nước hẹ rồi xoa lên vùng nướu của bé từ 2 – 3 lần là khỏi.
Lưu ý Thời điểm thích hợp nhất để thực hiện là sau khi cho bé bú từ 30 phút trở lên.
Trị tưa miệng cho trẻ sơ sinh
Với những trẻ sơ sinh thì việc tưa lưỡi là một vấn đề thường gặp nên bạn có thể dùng lá hẹ để rơ lưỡi cho trẻ.
Cách thực hiện: Bạn chỉ cần dùng 10 lá hẹ giã nát rồi vắt lấy nước cốt. Tiếp đến, bạn pha nước cốt hẹ với một chút nước ấm. Sau khi cho trẻ bú khoảng 30 phút hoặc trước khi bé bú thì bạn cần vệ sinh tay và xỏ gạc tiệt trùng vào ngón tay trỏ chấm vào nước lá hẹ rồi từ tử rơ lên vùng nướu và lưỡi của trẻ. Bạn nên dùng 2 ngày/lần là hết.
3 Lưu ý khi sử dụng lá hẹ cho trẻ
Khi sử dụng lá hẹ cho trẻ cần lưu ý những vấn đề sau:
Lưu ý khi sử dụng lá hẹ cho trẻ sơ sinh
- Không nên sử dụng nhiều lá hẹ cho trẻ trong khoảng thời gian ngắn vì hẹ có tính ấm nóng gây tình trạng nóng nhiệt.
- Lá hẹ có hàm lượng chất xơ cao nên cho trẻ sử dụng nhiều có thể gây chướng bụng.
- Nếu sau 3 – 5 ngày sử dụng các cách thực hiện trên mà không có kết quả thì nên đến bác sĩ để thăm khám.
- Tùy vào cơ địa của mỗi bé sẽ có những đặc trưng khác nhau nên bạn cần tham vấn bác sĩ trước khi sử dụng lá hẹ.
Bách hóa XANH đã gửi đến bạn những chia sẻ hữu ích về công dụng và lưu ý của lá hẹ đối với trẻ sơ sinh. Bạn nên xem và nghiên cứu thêm về vấn đề này để chăm sóc cho bé nhé!
Chọn mua sữa bột cho bé bán tại Bách hóa XANH:
Bách hóa XANH
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp