Trong phần toán hình học không gian, hình lăng trụ là một trong những hình không gian có nhiều dạng khác nhau như hình lăng trụ đứng, lăng trụ tam giác đều, lăng trụ tứ giác đều,… Mỗi hình sẽ có những tính chất và công thức tính khác nhau. Vậy Lăng trụ đều đáy là tam giác thì? có hình chiếu ra sao là băn khoăn của rất nhiều độc giả.
Câu hỏi:
Lăng trụ đều đáy là tam giác thì?
Bạn đang xem: Lăng trụ đều đáy là tam giác thì?
A.Hình chiếu đứng là tam giác
B.Hình chiếu bằng là tam giác
C.Hình chiếu cạnh là tam giác
D.Đáp án khác
Đáp án đúng B.
Lăng trụ đều đáy là tam giác thì hình chiếu bằng là tam giác và hình lăng trụ đều tam giác có tính chất gồm hai đáy là hai tam giác đều bằng nhau do đó các cạnh đáy bằng nhau cạnh bên vuông góc với mặt đáy các mặt bên là các hình chữ nhật.
Lý giải việc chọn đáp án B là đáp án đúng do:
Hình lăng trụ là một đa diện gồm có hai đáy là hai đa giác bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song, các mặt bên là hình bình hành, các cạnh bên song song hoặc bằng nhau.
Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều. Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
Hình lăng trụ tam giác đều là hình lăng trụ có hai đáy là 2 hình tam giác đều. Hình lăng trụ tứ giác đều là hình lăng trụ đều có đáy là hình vuông.
Xem thêm : Sữa probi có tốt không? Sữa chua probi uống lúc nào thì tốt ?
Một số tính chất của hình lăng trụ đều là:
+ Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau.
+ Các cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
+ Các mặt bên vuông góc với mặt đáy.
+ Các mặt bên của lăng trụ đều là các hình chữ nhật bằng nhau.
Hình lăng trụ đều tam giác có tính chất gồm: Hai đáy là hai tam giác đều bằng nhau do đó các cạnh đáy bằng nhau; cạnh bên vuông góc với mặt đáy; các mặt bên là các hình chữ nhật.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp