Câu 1:
Xem thêm : Thần số học có phải đa cấp không?
a) Hoàn cảnh:
– Sau hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết vẫn hi vọng giành lại chủ quyền khi có điều kiện. Ổng ra sức xây dựng lực lượng, căn cứ, tích trữ lương thực, đưa Hàm Nghi lên ngôi.
– Pháp lo sợ, tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến. Tình hình căng thẳng
b) Diễn biến- Kết quả
– Đêm mùng 4, rạng sáng mùng 5/7/1885, ta tấn công Pháp ở toà Khâm sứ và đồn Mang Cá. Quân Pháp rối loạn. Sau đó phản công chiếm Hoàng Thành, trả thù dã man nhân dân ta.
Câu 2:
* Khởi nghĩa Yên Thế
– Hoàn cảnh:
+ Yến Thế nằm ở phía tây tỉnh Bắc Giang, là vùng đồi núi hiểm trở
Xem thêm : Cách trị râu ria mép ở con gái
+ Nông nghiệp thời Nguyễn sa sút, nhân dân đồng bằng Bắc Kì bỏ đi nơi khác sinh sống. Một số người lên Yên Thế
+ Giữa thế kỉ XIX, họ lập làng và tổ chức sản xuất
+ Thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì. Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng. Người dân Yên Thế đứng lên chống Pháp để bảo vệ cuộc sống của mình
– Diễn biến:
Thời gianSự kiện1884-1892
-Nhiều toán nghĩa quân hoạt động. Thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm.
– Tháng 4/1892, Đề Nắm mất, Đề Thám(Hoàng Hoa Thám) lên thay
1893-1908- Nghĩa quân vừa chiến đất vừa xây dựng cơ sở, liên lạc với các cuộc khởi nghĩa khác, 2 lần giảng hoà với Pháp1909-1913- Thực dân Pháp tấn công lên căn cự, lực lượng nghĩa quân hao mòn10/2/1913- Đề Thám hi sinh, phong trào tan rã.
– Kết quả: Khởi nghĩa thất bại
– Ý nghĩa: Chứng tỏ tinh thần yêu nước, khả năng cách mạng của giai cấp nông dân Việt Nam, cũng cho thấy cách mạng Việt Nam cần phải có 1 giai cấp lãnh đạo ưu việt hơn.
* Phong trào Cần Vương:
Xem thêm : Thần số học có phải đa cấp không?
a) Hoàn cảnh:
– Cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại. Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi chạy ra Tân Sở ( Quảng Trị)
– Ngày 13/7/1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ban ” Chiếu Cần Vương”
– Nội dung: Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân giúp vua cứu nước, làm bùng lên phong trào Cần Vương
b) Diễn biến:
– Giai đoạn 1:(1885-1888), phong trào nổ ra trong cả nước, sôi nổi nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì. Từ căn cứ Tân Sở, Tôn Thất Thuyết ra Bắc, lập căn cứ ở Phú Gia, huyện Hương Khê( Hà Tĩnh), sau đó mở rộng là Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
– Nghĩa quân nhận được sự ủng hộ của đồng bào
– Năm 1886, Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện
– Tháng 11/1888, Hàm Nghi bị bắt và lưu đày sang An-giê-ri
– Giai đoạn 2:(1888-1896): phong trào quy tụ trong các cuộc khởi nghĩa lớn
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp