Nước tiểu được sản xuất bởi thận. Thận lọc chất thải ra khỏi máu, giúp điều chỉnh lượng nước trong cơ thể và bảo tồn protein; các chất điện giải và các hợp chất khác mà cơ thể có thể tái sử dụng. Các chất gì không cần thiết đều được thận cố gắng loại bỏ trong nước tiểu.
- Học tiếng anh B1 có khó không? Lộ trình học B1 cho người đi làm
- Nhảy dây 1000 cái giảm bao nhiêu calo? Lời khuyên giúp đốt cháy calo nhanh, hiệu quả
- Quân khu 2 – Nhân tố chính trị tinh thần làm nên chiến thắng Tây Nguyên – 1975
- Đại hội đồng cổ đông là gì? Quyền và nghĩa vụ của Đại hội đồng cổ đông
- Nội chiến đẫm máu tại Nga và sự ra đời của Liên bang Xô viết
3.1 Khi nào người ta chọn phương pháp xét nghiệm nước tiểu?
Sau khi chất gây nghiện được đưa vào cơ thể bằng nhiều con đường như hút, chích, uống… thì chắc chắn bước cuối cùng để đào thải mọi chất cũng như thành phần của chất gây nghiện sẽ là đường tiểu bài tiết.
Bạn đang xem: Xét nghiệm máu, nước tiểu, tóc, nước bọt có thể phát hiện các chất gây nghiện nào?
Xem thêm : Chân nổi gân xanh có phải là mang thai?
Trong các phương thức xét nghiệm chất gây nghiện thì xét nghiệm nước tiểu thường được pháp y lựa chọn áp dụng nhiều nhất, phổ biến nhất. Bởi vì chúng phù hợp và dễ dàng trong việc lấy mẫu hơn các phương thức khác.
Xét nghiệm phát hiện chất gây nghiện qua nước tiểu vẫn có thể xuất hiện sai sót trong kết quả nếu như người thực hiện xét nghiệm đã tiếp nạp những loại thuốc khác nhau vào cơ thể, ví dụ thuốc tránh thai; thuốc có chất riboflavin, hay creatinine; thuốc lợi tiểu… Không những thế nguyên nhân sai sót có thể do mẫu nước tiểu đã bị pha loãng trong quá trình lấy mẫu, hoặc mẫu xét nghiệm nước tiểu đã bị pha thêm phụ gia thành phần ví dụ: xà phòng, hóa chất cọ rửa vệ sinh, ammonia…
3.2 Xét nghiệm nước tiểu phát hiện chất gây nghiện gì?
Xem thêm : Nữ 2004 lấy chồng tuổi gì hợp nhất? Cứ lấy tuổi này nữ 2004 sẽ sướng cả đời
Xét nghiệm nước tiểu có thể phát hiện mọi chất gây nghiện khi chúng còn tồn tại trong cơ thể người trong khoảng thời gian nhất định. Việc lấy mẫu xét nghiệm chất gây nghiện qua nước tiểu với mỗi thành phần gây nghiện khác nhau cùng thời điểm khác nhau để làm xét nghiệm sẽ cho kết quả có độ chính xác khác nhau, phụ thuộc vào yếu tố thời gian chất gây nghiện tồn tại trong cơ thể.
- Amphetamine: 1-3 ngày
- Cần sa: 7-30 ngày
- Cocain: 3-4 ngày
- Heroin: 3-4 ngày
- Ma túy ảo giác: 1-3 giờ
- Thuốc lắc: 3-4 ngày
- Ma túy đá: 3-6 giờ
- Morphine: 2-3 giờ
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp