Xếp hạng dân số 63 tỉnh thành Việt Nam theo ĐTDS 2019

Video miền nào đông dân nhất việt nam

Dân số Việt Nam với các nước trên thế giới và khu vực

Theo tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, theo đó dân số Việt Nam hiện hơn 96,2 triệu người, trong đó dân số nam chiếm 49,8%, dân số nữ chiếm 50,2%.

Mật độ dân số Việt Nam hiện nay 290 người/km2, xếp hạng cao so với các nước trong khu vực và thế giới. Hai địa phương có mật độ dân số cao nhất cả nước là Hà Nội (2.398 người/km2) và TP.HCM (4.363 người/km2).

Việt Nam đang là quốc gia đông dân dân thứ 15 trên thế giới đứng thứ 3 trong khu vực sau Indonesia (270,6 triệu) và Philipines (108 triệu) và gấp 3 lần dân số Malaysia (32 triệu) gấp 1,4 lần dân số Thailan (70 Triệu)

Dân số 63 tỉnh thành, xếp hạng dân số các tỉnh thành Việt Nam

Dưới đây là bảng dân số và sếp hạng dân số 63 tỉnh thành Việt Nam theo điều tra dân số năm 2019.

Các bạn có thể so sánh dân số các tỉnh với dân số cùng thời điểm với Quận Đống Đa – Quận đông dân nhất Hà Nội có 401.7000 người và Quận Bình Tân – Quận đông dân nhất TP HCM có 784.000 người

Tỉnh / Thành phố Xếp hạng Dân số (Người) TP Hồ Chí Minh xếp hạng 1 8.993.082 Hà Nội xếp hạng 2 8.053.663 Thanh Hóa xếp hạng 3 3.640.128 Nghệ An xếp hạng 4 3.327.791 Đồng Nai xếp hạng 5 3.097.107 Bình Dương xếp hạng 6 2.426.561 Hải Phòng xếp hạng 7 2.028.514 An Giang xếp hạng 8 1.908.352 Hải Dương xếp hạng 9 1.892.254 Dak Lak xếp hạng 10 1.869.322 Thái Bình xếp hạng 11 1.860.447 Bắc Giang xếp hạng 12 1.803.950 Nam Định xếp hạng 13 1.780.393 Tiền Giang xếp hạng 14 1.764.185 Kiên Giang xếp hạng 15 1.723.067 Long An xếp hạng 16 1.688.547 Đồng Tháp xếp hạng 17 1.599.504 Gia Lai xếp hạng 18 1.513.847 Quảng Nam xếp hạng 19 1.495.812 Bình Định xếp hạng 20 1.486.918 Phú Thọ xếp hạng 21 1.463.726 Bắc Ninh xếp hạng 22 1.368.840 Quảng Ninh xếp hạng 23 1.320.324 Lâm Đồng xếp hạng 24 1.296.906 Hà Tĩnh xếp hạng 25 1.288.866 Bến Tre 26 1.288.463 Thái Nguyên xếp hạng 27 1.286.751 Hưng Yên xếp hạng 28 1.252.731 Sơn La xếp hạng 29 1.248.415 TP Cần Thơ xếp hạng 30 1.235.171 Quảng Ngãi xếp hạng 31 1.231.697 Khánh Hòa xếp hạng 32 1.231.107 Bình THuận xếp hạng 33 1.230.808 Sóc Trăng xếp hạng 34 1.199.653 Cà Mau xếp hạng 35 1.194.476 Tây Ninh xếp hạng 36 1.169.165 Vĩnh Phúc xếp hạng 37 1.151.154 Bà rịa Vũng Tàu 38 1.148.313 Tp Đà Nẵng 39 1.134.310 Thừa Thiên Huế 40 1.128.620 Vĩnh Long xếp hạng 41 1.022.791 Trà Vinh xếp hạng 42 1.009.168 Bình Phước xếp hạng 43 994.679 Ninh Bình xếp hạng 44 982.487 Bạc Liêu xếp hạng 45 907.236 Quảng Bình xếp hạng 46 895.430 Phú Yên xếp hạng 47 872.964 Hà Giang xếp hạng 48 854.679 Hòa Bình xếp hạng 49 854.131 Hà Nam xếp hạng 50 852.800 Yên Bái xếp hạng 51 821.030 Tuyên Quang xếp hạng 52 784.811 Lạng Sơn xếp hạng 53 781.655 Hậu Giang xếp hạng 54 733.017 Lào Cai xếp hạng 55 730.420 Quảng Tri xếp hạng 56 632.375 Dak Nông xếp hạng 57 622.168 Điện Biên xếp hạng 58 598.856 Ninh Thuận xếp hạng 59 590.467 Kon Tum xếp hạng 60 540.341 Cao Bằng xếp hạng 61 530.341 Lai Châu xếp hạng 62 460.196 Bắc Kan xếp cuối 63 313.905

Đề xuất sáp nhập các tỉnh, huyện, phường, xã đến 2030

Có thế nói, nhiều tỉnh nước ta có dân số quá ít, nhỏ hơn 1 quận của Hà Nội hay TP HCM. Bộ Nội Vụ đang xây dựng tiêu chuẩn và phân loại đơn vị hành chính dựa theo tiêu chí diện tích tự nhiên và quy mô dân số. Theo tiêu chi về dân số các tỉnh miền núi có dưới 700.000 dân và không phải miền núi có dưới 1.400.000 dân cần sáp nhập. Trong vài năm qua, các tỉnh cũng đã tiến hành sáp nhập các Quận, huyện, Phường xã theo các tiêu chi về dân cư và diên tích. qua đó giảm đơn vị hành chính và công chức.