Câu hỏi:
Môi trường nào sau đây không thuộc đới ôn hòa?
- Bài toán lớp 1 gây tranh cãi nhất MXH hôm nay: “Số tròn chục lớn nhất là số nào?”
- Bánh bao bao nhiêu calo? Ăn bánh bao có béo không? Cách ăn giảm cân
- Chi phí bán hàng là gì và cách hạch toán như thế nào?
- Chức danh là gì? Sự khác nhau giữa chức danh và chức vụ
- Tổng hợp các lỗi Messenger thường gặp và cách khắc phục
A. Môi trường ôn đới hải dương
Bạn đang xem: Môi trường nào sau đây không thuộc đới ôn hòa
B. Môi trường địa trung hải
C. Môi trường ôn đới lục địa
D. Môi trường nhiệt đới gió mùa
Đáp án đúng D.
Môi trường trong các đáp án không thuộc đới ôn hòa là môi trường nhiệt đới gió mùa, môi trường nhiệt đới gió mùa thuộc đới nhiệt đới, Đới ôn hòa phân hóa thành 5 kiểu môi trường là ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải, cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm, hoang mạc.
Giải thích lý do chọn đáp án D:
Đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh, trong khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu. Phần lớn diện tích đất nổi của đới ôn hòa nằm ở bán cầu Bắc.
Khí hậu của đới ôn hòa mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh thể hiện qua hai yếu tố:
Xem thêm : Khu vực đông nam á không tiếp giáp với
– Nhiệt độ: Không nóng lắm như ở đới nóng, không lạnh lắm như ở đới lạnh, nhiệt độ trung bình năm khoảng 10oC
– Lượng mưa: không nhiều như ở đới nóng, không ít như ở đới lạnh, lượng mưa trung bình năm từ 600 – 800mm
Ngoài đới nóng và đới lạnh, khí hậu đới ôn hòa còn chịu ảnh hưởng bởi tác động của dòng biến nóng và gió tây ôn đới.
Thời tiết có những chuyển biến bất thường do: sự tranh chấp bởi khối khí nóng ở chí tuyến và khối khí lạnh ở vùng cực, gió tây ôn đới mang theo khí hậu nóng ẩm vào đất liền làm thời tiết biến đổi rất khó dự báo.
Đới ôn hòa phân hóa thành 5 kiểu môi trường là ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải, cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm, hoang mạc.
Thiên nhiên đới ôn hòa thành đổi theo bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Môi trường đới ôn hòa cũng thay đổi từ vùng này sang vùng khác tùy vào vĩ độ, vào ảnh hưởng của dòng biển và gió tây ôn đới.
Bờ tây lục địa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió tây ôn đới nên có môi trường ôn đới hải dương ẩm ướt quanh năm, mùa hẹ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm. Càng vào sâu trong đất liền, tính chất lục địa càng rõ rệt, lượng mưa giảm dền, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng. Thảm thực vật thay đổi dần từ tây sang đông: rừng lá rộng chuyển sang rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim.
Ở vĩ độ cao, mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn. Gần chí tuyến có môi trường địa trung hải: mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu – đông. Thảm thực vật cũng thay đổi từ bắc xuống năm: rừng lá kim chuyển sang rừng hỗn giao rồi tới thảo nguyên và rừng cây bụi gai.
Mọi người cùng hỏi:
Câu hỏi 1: Môi trường nào sau đây không thuộc đới ôn hòa?
Trả lời 1: Môi trường sa mạc không thuộc đới ôn hòa. Sa mạc thường nằm trong các vùng khô hanh và có ít mưa, nhiệt độ dao động rất lớn giữa ban ngày và ban đêm, và không thể xem xét là môi trường đới ôn hòa.
Câu hỏi 2: Nêu ví dụ về một địa điểm môi trường không thuộc đới ôn hòa?
Trả lời 2: Một ví dụ về môi trường không thuộc đới ôn hòa là Sa mạc Sahara ở Bắc Phi. Sa mạc Sahara có điều kiện khô hanh, nhiệt độ cao và ít mưa, không phù hợp với đặc điểm của đới ôn hòa.
Câu hỏi 3: Đặc điểm nào quyết định môi trường thuộc đới ôn hòa?
Xem thêm : Kiến thức làm đẹp
Trả lời 3: Môi trường đới ôn hòa thường có các đặc điểm sau:
Nhiệt độ ôn hòa: Môi trường này có nhiệt độ tương đối ổn định và không trải qua mùa đông quá lạnh hoặc mùa hè quá nóng.
Mưa đều đặn: Môi trường đới ôn hòa thường có mưa đều đặn suốt cả năm, không có mùa khô quá dài.
Rừng rậm và thảo nguyên xanh tươi: Đặc điểm thảo nguyên xanh tươi và rừng rậm dày đặc quanh năm là điểm nhận biết môi trường đới ôn hòa.
Đa dạng sinh học: Được biết đến với sự đa dạng về loài cây, động vật, và địa hình.
Câu hỏi 4: Tại sao việc xác định môi trường thuộc đới ôn hòa quan trọng trong nghiên cứu và bảo vệ môi trường?
Trả lời 4: Xác định môi trường thuộc đới ôn hòa quan trọng vì:
Bảo vệ đa dạng sinh học: Những khu vực này thường chứa nhiều loài quý hiếm và đa dạng sinh học, cần được bảo vệ để ngăn chặn tình trạng đe dọa và tuyệt chủng.
Hiểu biết về biến đổi khí hậu: Nghiên cứu về môi trường đới ôn hòa có thể giúp hiểu rõ hơn về biến đổi khí hậu và tác động của nó đối với môi trường tự nhiên và con người.
Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên: Các vùng đới ôn hòa thường cung cấp nhiều nguồn tài nguyên quý báu như gỗ, thực phẩm, và dầu mỏ. Việc bảo vệ môi trường này giúp bảo vệ tài nguyên cho tương lai.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp