Những công việc chăm sóc sau khi trồng

rừng từ 1- 3 tháng phải chăm sóc ngay? H Giải thích tại sao giảm chăm sóc khi rừng khép tán (sau 3 – 4 năm)?

IV. Thời gian và số lần chăm sóc.1. Thờigian: Sau khi trồng cây rừng từ 01 đến 03 gian: Sau khi trồng cây rừng từ 01 đến 03 tháng phải tiến hành chăm sóc cây ngay, chăm sóc liên tục đến 4 năm.

2. Số lần chăm sóc: Năm thứ nhất và năm thứ hai, mỗi năm chăm sóc 2 đến 3 lần. Năm thứ 3 và năm thứ 4 chăm sóc 1 đến 2 lần

Hoạt động 5: Tìm hiểu những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng

– Mục tiêu: Hiểu đợc các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng là gì – Thời gian: 10ph

– Đồ dùng: sgk – Tiến hành:

H Nguyên nhân nào làm cho cây rừng sau khi trồng phát triển chậm, thậm chí chỉ còn chết hàng loạt?

Gv Từ những nguyên nhân trên nên con ngời phải tác động, cải tạo môi trờng sống để cây trồng sinh trởng mạnh, có tỷ lệ sống cao. Các tác động này đợc thể hiện qua nội dung chăm sóc cây trồng sau khi trồng.

Gv Dùng tranh vẽ hình 44 SGK cho học sinh quan sát để phân tích các nội dung chăm sóc.

V. Những công việc chăm sóc sau khitrồng trồng 1. Làm rào bảo vệ. 2. Phát quang. 3. Làm cỏ. 4. Xới đất, vung gốc 5. Bón phân. 6. Tỉa và dặm cây. V. Tổng kết và h ớng dẫn học bài (2ph) 1. Tổng kết

– Giáo viên: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức của bài học. – Gọi 2 – 3 học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài.

2. Hớng dẫn học bài

– Trả lời các câu hỏi cuối bài học.

Ngày soạn:

Ngày giảng: 7a2: 24/10 7a1: 28/10

Tiết 27 ôn tập học kỳ i

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức đã học trong học kỳ I : Về trồng trọt và lâm nghiệp 2. Kĩ năng: Làm đợc một số khâu trong qui trình sản xuất nông – lâm nghiệp.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế đời sống.

II. Đồ dùng

– Học sinh chuẩn bị kiến thức của phần : trồng trọt và lâm nghiệp – Giáo viên: chuẩn bị câu hỏi và một số dạng bài tập trắc nghiệm

III. Phơng pháp

IV. Tổ chức giờ học

* Khởi động

– Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh – Thời gian: 1ph

– Tiến hành: Chúng ta đã đợc tìm hiểu về các lĩnh vực nông – lâm nghiệp. Để chuẩn bị kiến thức cho bài kiểm tra đánh giá kết quả học tập học kì qua các phần kiến thức đã học. Giờ học nay ta sẽ đi ôn tập lại toàn bộ hệ thống kiến thức đó để dạt đợc kết quả cao nhất.

*Bài mới

Hoạt động 1: Hệ thống hoá những nội dung chính trong chơng 1 và 2 của

phần trồng trọt.

– Mục tiêu: Củng cố, ôn tập lại hệ thống kiến thức phần trồng trọt – Thời gian: 19ph

– Đồ dùng: bảng phụ. – Tiến hành:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Gv Treo bảng phụ ghi nội dung các câu hỏi, hớng dẫn hs trả lời làn lợt từng câu hỏi

Hs trả lời các câu hỏi và ghi nhanh nội dung chính vào vở của mình để về nhà hoàn thiện

1. Hệ thống kiến thức phần trồng trọta. Các câu hỏi a. Các câu hỏi

Câu 1: Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt?

Câu 2: Làm đất nhằm mục đích gì? Nêu các công việc lầm đất?

Câu 3: Phòng trừ sâu, bệnh hại – các biện pháp canh tác để phòng trừ sâu, bệnh hại – tác dụng của các biện pháp đó?

Câu 4: Nêu các tiêu chí của giống tốt – Xử lý hạt giống bằng phơng pháp nào?

Câu 5: Nêu các biện pháp chăm sóc cây trồng?

Câu 6: Các cách thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản?

Câu7: Nêu khái niệm và tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ?

GV Treo nội dung bảng phụ 1 số bài tập trắc nghiệm, yêu cầu hs thực hiện nhanh HS Lên bảng làm, hs khác nhận xét và hoàn thiện

b. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng nhất :

a. Gieo hạt, lấp đất.

b. Gieo hạt, lấp đất, che phủ.

c. Gieo hạt, lấp đất, che phủ, tới và bảo vệ luống gieo.

d. Gieo hạt, tới, lấp đất, che phủ và bảo vệ luống đất.

Câu 2: Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý của cột B để phát biểu đúng :

A. Tên gọi B. Phơng pháp chếbiến

1. Sấy, phơi. a. Làm sản phẩm và lên men 2. Làm tinh

bột. b. Làm khô sản phẩm.

3. Kéo thành

sợi c. Cho sản phẩm vào hộp

4. Muối chua d. Làm thành tinh bột 5. Đóng hộp e. Làm cho sản phẩm dạng sợi

Hoạt động 2: Hệ thống hoá những nội dung chính của phần lâm nghiệp. – Mục tiêu: Củng cố, ôn tập lại hệ thống kiến thức phần lâm nghiệp.

– Thời gian: 20ph – Đồ dùng: bảng phụ. – Tiến hành:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Gv Treo bảng phụ ghi nội dung các câu hỏi, hớng dẫn hs trả lời làn lợt từng câu hỏi

Hs trả lời các câu hỏi và ghi nhanh nội dung chính vào vở của mình để về nhà hoàn thiện

2. Hệ thống kiến thức phần lâm nghiệpa. Các câu hỏi a. Các câu hỏi

Câu 1: Cho biết rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất của xã hội?

Câu 2: Em hãy cho biết nhiệm vụ trồng rừng ở nớc ta trong thời gian tới là gì? Cách làm đất gieo ơm cây rừng?

Câu 3: Nơi đặt vờn ơm cây rừng cần có những yêu cầu nào?

Câu 4: Từ đất hoang để có đợc đất gieo ơm phải làm những công việc gì?

Câu 5: Có mấy cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm?

Câu 6: Nêu thời vụ và qui trình gieo hạt cây rừng ở nớc ta?

Câu 7: Nêu qui trình kỹ thuật trồng cây rừng có bầu và trồng cây rễ trần?

Câu 8: Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào? Thời gian chăm sóc và số lần

chăm sóc?

GV Treo nội dung bảng phụ 1 số bài tập trắc nghiệm, yêu cầu hs thực hiện nhanh HS Lên bảng làm, hs khác nhận xét và hoàn thiện

Câu 9: Có mấy loại khai thác rừng? Dùng biện pháp nào để phục hồi rừng sau khi khai thác?

Câu 10: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng nhằm mục đích gì? Dùng biện pháp nào để bảo vệ tài nguyên và đất rừng?

b. phần trắc nghiệm

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng nhất về quy trình gieo hạt nh sau : a. Gieo hạt, lấp đất.

b. Gieo hạt, lấp đất, che phủ.

c. Gieo hạt, lấp đất, che phủ, tới và bảo vệ luống gieo.

d. Gieo hạt, tới, lấp đất, che phủ và bảo vệ lruống đất.

Câu2: Điền vào chỗ trống sau đây sao cho đợc câu đúng

– Mục đích của việc bảo vệ rừng là làm cho rừng … và có …cao

– Mục đích của việc … rừng là tạo điều kiện cho rừng tự phục hồi và … tự nhiên

V. Tổng kết và h ớng dẫn học bài (5ph)

– Tổng kết

– Gv nhấn mạnh nội dung kiến thức. – Giải đáp thắc mắc của học sinh Hớng dẫn học ở nhà.