Vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta 2024

Câu hỏi: Vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta là?

A. Đồng bằng sông Cửu Long.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Đông Nam Bộ.

D. Đồng bằng sông Hồng.

Đáp án đúng D.

Vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta là Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Hồng là vùng có trình độ thâm canh đứng đầu cả nước với năng suất lúa cao nhất nước ta, đất đai của vùng rất thích hợp cho thâm canh lúa nước, trồng màu và các cây công nghiệp ngắn ngày.

Giải thích lý do vì sao chọn D là đúng

Đồng bằng sông Hồng (hay châu thổ sông Hồng) là một vùng đất rộng lớn nằm quanh khu vực hạ lưu sông Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam, vùng đất bao gồm 11 tỉnh và thành phố như: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Quảng Ninh. Gần như đồng nghĩa với đồng bằng sông Hồng là vùng trung châu, khác với vùng chân núi trung du và núi cao thượng du. Không giống như vùng đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Hồng chỉ có 2 tỉnh Thái Bình và Hưng Yên là không có núi, do đó khu vực này thường được gọi là châu thổ sông Hồng. Toàn vùng có diện tích: 23.336 km², chiếm 7,1 % diện tích của cả nước.

Đồng bằng sông Hồng trải rộng từ vĩ độ 21°34´B (huyện Lập Thạch) tới vùng bãi bồi khoảng 19°5´B (huyện Kim Sơn), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến 107°7´Đ (trên đảo Cát Bà). Phía bắc và đông bắc là Vùng Đông Bắc (Việt Nam), phía tây và tây nam là vùng Tây Bắc, phía đông là vịnh Bắc Bộ và phía nam vùng Bắc Trung Bộ. Đồng bằng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ các thềm phù sa cổ 10 – 15m xuống đến các bãi bồi 2 – 4m ở trung tâm rồi các bãi triều hàng ngày còn ngập nước triều.

Đồng bằng sông Hồng là vùng có trình độ thâm canh đứng đầu cả nước với năng suất lúa cao nhất nước ta.

Đất đai của vùng rất thích hợp cho thâm canh lúa nước, trồng màu và các cây công nghiệp ngắn ngày. Vùng có diện tích trồng cây lương thực đứng thứ 2 trong cả nước với diện tích đạt 1242,9 nghìn ha. Sản lượng lương thực luôn đứng đầu cả nước qua các năm.

Đất đai nông nghiệp là nguồn tài nguyên cơ bản của vùng do phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp. Hiện có trên 103 triệu ha đất đã được sử dụng, chiếm 82,48 % diện tích đất tự nhiên của vùng và chiếm 5,5% diện tích đất sử dụng của cả nước. Như vậy mức sử dụng đất của vùng cao nhất so với các vùng trong cả nước.

Mọi người cùng hỏi:

  1. Câu hỏi: Vùng nào có năng suất lúa cao nhất cả nước?

    Trả lời: Vùng có năng suất lúa cao nhất cả nước có thể thay đổi theo thời gian và tùy thuộc vào các yếu tố như thời tiết, phân bón, và kỹ thuật nông nghiệp hiện đại. Điều này có thể được xác định thông qua thống kê nông nghiệp và các nghiên cứu về sản xuất lúa. Hiện nay, các vùng nông nghiệp nổi tiếng về sản xuất lúa chất lượng cao bao gồm đồng bằng Sông Cửu Long tại Việt Nam và lãnh thổ Punjab ở Ấn Độ.

  2. Câu hỏi: Tại sao vùng đó có năng suất lúa cao?

    Trả lời: Vùng có năng suất lúa cao thường có những điều kiện lý tưởng cho sản xuất nông nghiệp, bao gồm đất phù hợp, khí hậu thuận lợi và sự ứng dụng của kỹ thuật nông nghiệp tiên tiến. Các yếu tố như tưới tiêu, phân bón, và chăm sóc cây cỏ kỹ lưỡng cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra năng suất cao.

  3. Câu hỏi: Năng suất lúa ở vùng đó có thể thay đổi theo mùa?

    Trả lời: Có, năng suất lúa có thể thay đổi theo mùa tùy thuộc vào nhiều yếu tố như thời tiết, sự ứng dụng của các phương pháp nông nghiệp, và các yếu tố thiên nhiên như hạn hán hoặc lũ lụt. Các nhà nông thường cố gắng điều chỉnh các biện pháp canh tác để tối ưu hóa sản xuất lúa trong các điều kiện khác nhau.

  4. Câu hỏi: Các biện pháp nào được áp dụng để tăng năng suất lúa ở vùng đó?

    Trả lời: Để tăng năng suất lúa ở các vùng nông nghiệp, nhiều biện pháp có thể được áp dụng, bao gồm sử dụng giống lúa chất lượng cao, tạo điều kiện canh tác tốt, thực hiện tưới tiêu hiệu quả, cung cấp phân bón và chất dinh dưỡng cho cây, và kiểm soát côn trùng và dịch bệnh. Các công nghệ nông nghiệp hiện đại cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất lúa.