Lý thuyết khúc xạ ánh sáng

KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

– Tia tới: Tia sáng đi đến mặt phân cách hai môi trường

– Tia khúc xạ: Tia sáng bị khúc xạ qua mặt phân cách

– Góc tới i: hợp bởi tia tới và pháp tuyến

– Góc khúc xạ r: hợp bởi tia khúc xạ và pháp tuyến

+ Nếu n > 1: (môi trường khúc xạ (mt 2) chiết quang hơn môi trường tới (mt1))

(sin i > {mathop{rm s}nolimits} {rm{inr}} to i > r): tia khúc xạ gần pháp tuyến hơn so với tia tới

+ Nếu n < 1: (môi trường khúc xạ (mt 2) chiết quang kém môi trường tới (mt1))

(sin i < {mathop{rm s}nolimits} {rm{inr}} to i < r): tia khúc xạ xa pháp tuyến hơn so với tia tới

1. Chiết suất tỉ đối

Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường bất kỳ được xác định bằng biểu thức: ({n_{21}} = frac{{{v_1}}}{{{v_2}}})

2. Chiết suất tuyệt đối

Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.

(n = frac{c}{v})

Trong đó:

+ n: chiết suất của môi trường

+ c: tốc độ ánh sáng trong chân không

+ v: tốc độ truyền ánh sáng trong môi trường xét

III. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG.

Thí nghiệm cho thấy (Ở hình 26.1) nếu đảo chiều, cho ánh sáng truyền từ nước ra không khí theo tia RI thì nó khúc xạ vào không khí theo tia IS. Như vậy ánh sáng truyến đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.

Đây chính là tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng.

Từ tính thuận nghịch, ta suy ra: n12 = (frac{1}{n_{21}})

Tính thuận nghịch này cũng biểu hiện ở sự truyền thẳng và sự phản xạ.

Giải thích hiện tượng nhìn thấy bầu trời đêm đầy sao lấp lánh: Vào những buổi đêm khi nhìn lên trời bạn thấy được các vì sao lấp lánh nguyên nhân của nó là do ánh sáng từ các ngôi sao bị khúc xạ (gãy khúc) nhiều lần khi truyền từ không khí truyền từ không gian xuyên qua bầu khí quyển của trái đất.

Sơ đồ tư duy về khúc xạ ánh sáng

Lý thuyết khúc xạ ánh sáng</>