Câu hỏi: Ngành kinh tế chủ yếu của cư dân văn lang Âu Lạc là
A. trồng lúa nước
- Tháng 7 có ngày lễ gì? Các ngày lễ trong tháng 7 Âm và Dương lịch
- Ngày công chuẩn tính lương là gì? Cách tính ngày công chuẩn theo tháng
- Màu vàng hợp với màu nào? Mix màu vàng thế nào cho chuẩn style list?
- Trực tâm là gì? Định nghĩa, tính chất và cách xác định trực tâm của tam giác
- Triệu chứng thực thể là gì?
B. du mục
Bạn đang xem: Ngành kinh tế chủ yếu của cư dân văn lang Âu Lạc là
C. thương nghiệp
D. thủ công nghiệp
Đáp án đúng A.
Ngành kinh tế chủ yếu của cư dân văn lang Âu Lạc là trồng lúa nước.
Lý giải việc chọn đáp án đúng A là do:
– Thời gian đầu của cư dân văn hóa Đông Sơn (thiên niên kỷ I TCN đến thế kỷ I sau CN):
+ Công cụ bằng đồng thau, bằng sắt, nông nghiệp trồng lúa nước tại châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả, săn bắt, chăn nuôi, đánh cá, làm nghề thủ công như đúc đồng, làm gốm.
Xem thêm : 16 Tuổi Làm Thẻ ATM Được Không? Ngân Hàng Nào Hỗ Trợ?
+ Xuất hiện sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
+ Thời Phùng Nguyên bắt đầu có hiện tượng phân hóa xã hội giữa kẻ giàu, người nghèo. Đến thờ Đông Sơn, mức độ phân hóa phổ biến hơn nhưng chưa sâu sắc.
+ Xã hội phân hóa thành các tầng lớp, các công xã thị tộc giải thể, công xã nông thôn (làng, xóm) và các gia đình theo chế độ phụ hệ ra đời.
+ Do nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
– Tổ chức nhà nước Văn Lang – Âu Lạc:
+ Đứng đầu nhà nước Văn Lang là vua Hùng, nhà nước Âu Lạc là vua Thục An Dương Vương.
+ Giúp vua có Lạc Hầu và Lạc Tướng, cả nước chia làm 15 bộ, dưới bộ là các xóm làng do Bồ chính (già làng) cai quản.
+ Kinh đô của Văn Lang là Bạch Hạc (Việt Trì ), kinh đô của Âu Lạc là Cổ Loa ( Đông Anh – Hà Nội).
Xem thêm : đột biến điểm có các dạng
+ Nhà nước Văn Lang đơn giản, sơ khai chưa có luật pháp và quân đội.
+ Nhà nước Âu Lạc được mở rộng hơn về mặt lãnh thổ, hoàn chỉnh hơn về bộ máy nhà nước như có quân đội mạnh, có vũ khí tốt và thành Cổ Loa kiên cố nên đã đánh thắng được cuộc xâm lược của Triệu Đà.
+ Xã hội Văn Lang Âu Lạc có các tầng lớp như vua, quý tộc, dân tự do và nô tì, cuộc sống vật chất và tinh thần khá phong phú.
+ Lương thực chính là thóc gạo, khoai sắn, thức ăn có cá, thịt, rau, củ.
+ Tập quán ở nhà sàn, nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình, dùng đồ trang sức; nữ mặc áo váy, nam đóng khố.
+ Tín ngưỡng thờ thần Mặt Trời, thần Sông thần Núi và tục phồn thực, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc.
+ Tục lệ cưới xin, ma chay, lễ hội
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp