Sau khi cướp ngôi, Trần Thủ Độ đã cố gắng tiêu diệt dòng họ nhà Lý cũ. Triều đại nhà Trần lúc này chỉ thống trị ở khu vực Delta sông Mêkông và sông Hồng, còn vùng ngoại ô được chia theo hình thức phân quyền cho các gia đình quý tộc. Cũng chính vì lẽ đó mà nhà Trần lo lắng không biết khi nào thì triều đại nhà Lý sẽ quay trở lại.
- 6 lợi ích không ngờ khi bạn dùng kem dưỡng ẩm mỗi ngày
- #1 [Hướng Dẫn] Cách Trị Rệp Sáp Bằng Nước Rửa Chén Đơn Giản Nhất
- 1983 sao gì năm 2023? Giải mã tử vi chi tiết tuổi Quý Hợi 1983 năm 2023
- Hàu và tinh chất hàu có thực sự giúp nam giới tăng testosterone, thêm sung mãn ‘chuyện ấy’?
- Ăn gì để vùng kín có mùi thơm và nhiều nước TOP 7 thực phẩm nên ăn
Vào năm 1226, nhà Trần quyết định trả thù, dòng họ Lý vội vàng chạy trốn. Hòang tử nhà Lý – Lý Long Tường, cháu trai thứ bảy của vua Lý Công Uẩn và là con trai thứ bảy của vua Anh Tông (vị vua thứ 6 triều Lý, tên thật là Lý Thiên Tộ), đã nhanh chóng tìm được thuyền và đưa cả dòng họ của mình đến Trung Quốc lưu vong.
Bạn đang xem: HỌ LEE CỦA HÀN QUỐC BẮT NGUỒN TỪ HỌ LÝ Ở VIỆT NAM?
Con tàu chở Lý Long Tường đã trôi dạt trên biển khi đang trên đường đến nhà Tống. Trôi vòng quanh mênh mông đại hải theo cơn gió, dạt vào đảo Xương Lân, bán đảo Ung Tân (nằm ở bờ biển phía tây bán đảo Triều Tiên). Khoảng cách từ Việt Nam đến bán đảo Triều Tiên là 3.600km (nếu tính theo khoảng cách hiện tại, họ đã trôi dạt 5 tiếng đi bằng máy bay) nên việc họ trốn thoát là không thể. Tuy nhiên, không có ghi chép nào về việc trôi dạt mất bao nhiêu thời gian. Số phận của những người trên tàu lúc này như phó mặc cho trời. Và đây cũng là những người Việt Nam đầu tiên đến Hàn Quốc. Sau đó, họ đã di cư đến Mã Sơn, huyện Ung Tân, khu vực núi Hoa Sơn.
Vào thời điểm đó, triều đại thống trị bán đảo Triều Tiên là Cao Ly, vua là Cao Tông (trị vì từ năm 1213 đến 1259). Trong quá trình tìm hiểu về nơi nay, Lý Long Tường đã thành thạo sử dụng chữ Hán thông qua chữ viết tay và vương triều Cao Ly đã xác nhận sự thật rằng ông là hoàng tử của nước An Nam (tên gọi Việt Nam vào thời đó).
Xem thêm : Cuối năm ăn nhậu cũng không sợ say với cách giải rượu cực nhanh bằng mật ong
Ngay sau khi Mông Cổ xâm lược, những người Việt Nam di cư đã cùng tham gia và đánh bại quân Mông Cổ. Do đó, buộc họ phải phong cho Lý Long Tường làm Hoa Sơn Quân và kết hôn với nữ nhân ở Cao Ly, giúp dòng họ Lý định cư tại nơi đay. Vương triều Cao Ly đã sử dụng họ Lý của những người Việt Nam ở Hoa Sơn này làm nhánh họ. Và câu chuyện của dòng họ Lý Hoa Sơn được bắt đầu từ đây.
Lý Long Tường thường trèo lên mỏm đá nằm trên một ngọn núi hình nón ở phía đông Buk-myeon, Bongsori (hiện giờ nằm ở tỉnh Chungcheong) để ngóng trông về cố hương, từ đó nơi này được đặt tên là “Vọng Quốc Đàn” hay còn gọi là “Vọng Cố Hương”.
Theo giáo sư Jeong Soo Il của Đại học Dankook, hiện tại vẫn còn di tích của Lý Long Tường gần núi lửa ở huyện Ung Tân, tỉnh Hoàng Hải. Chẳng hạn như, An Nam Đô Thành được xây dựng để ngăn chặn quân Mông Cổ, Vọng Quốc Đàn – nơi để tưởng nhớ về cố hương, Nam Bình Lý được đặt theo tên tổ tiên của vương triều thời Lý và làng Giao Chỉ Lý được đặt tên theo cách gọi người Việt Nam của người Trung Quốc là “Giao Chỉ”.
Ngoài ra, cũng có một số nhân vật kiệt xuất ở Cao Ly là họ hàng của Lý Long Tường. Theo như những người thuộc dòng họ, ông có con trai cả được phong chức Nghệ Văn quán đại đề học, con trai thứ là phó sứ An Đông, cháu trai đời thứ 6 là Mạnh Vân đã từng giữ chức hộ tào điển thư thời Cung Mẫn vương. Người ta nói rằng khi vận mệnh quốc gia suy yếu, họ đã ẩn náu ở quê hương và giữ lòng trung thành “không phục vụ hai vua”.
Xem thêm : Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 là ngày gì? 5 việc làm ý nghĩa vào ngày này
Giám đốc Lee Sang Joon của Công ty Chứng khoán Golden Bridge, từng là người phụ trách điều hành Hội dòng họ Lý Hoa Sơn, trong một buổi một cuộc phỏng vấn với Shin Dong-ah ông cho biết:
“780 năm kể từ khi tổ tiên của ông Lý Long Tường lưu vong sang Hàn Quốc, vào năm 1995, cả 3 nhân vật quan trọng đều chào đón đón tôi rất nồng nhiệt, bao gồm cả nguyên Tổng Bí thư Đảng Đỗ Mười. Ngày nay, khi có cuộc gặp kiều bào tại Hàn Quốc tại Đại sứ quán Việt Nam, dòng họ Lý Hoa Sơn cũng xem tôi như là kiều bào và mời tôi đến dự. Nếu muốn dòng họ Lý Hoa Sơn sống ở Việt Nam, xin hãy đối xử với chúng tôi với tư cách như một người Việt Nam trong mọi việc như quản lý xuất nhập cảnh, thuế, quyền kinh doanh,…”
Hàng năm, vào ngày 15 tháng 3, ngày triều đại nhà Lý ra đời, chính phủ Việt Nam đều mời các quan chức, bao gồm cả chủ tịch nước để đến dự lễ kỷ niệm. Tháng 12/2002, tại Nhà hát Opera Hà Nội cũng đã kể đến tiểu sử của ông Lý Long Tường – tổ tiên của dòng họ Lý Hoa Sơn.
Theo điều tra dân số của Cục Thống kê Quốc gia Hàn Quốc năm 2000, hiện tại có khoảng 230 hộ gia đình và 1.775 người đang sinh sống ở Hàn Quốc. Người ta dự đoán rằng có rất nhiều người sinh sống tập trung tại làng cùng họ nằm ở tỉnh Hoàng Hải, do nơi đây là nơi bắt nguồn của dòng họ Lý Hoa Sơn.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp