I. Mở rộng khái niệm phân số
Ví dụ 1:
- Các bài thuốc trị bệnh từ lá trà xanh
- Ca dao – Tục ngữ hay về lòng yêu nước (phần 1) | Tạp chí Quê Hương Online | Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài
- Đề nghị phạt tù lái xe có nồng độ cồn quá cao, dù chưa gây tai nạn
- Sinh ngày 30/10 là cung gì, đặc điểm, tính cách của người sinh ngày 30/10
- Trọng lượng là gì vật lý 6? Công thức tính trọng lượng?
(dfrac{2}{5};,dfrac{{ – 3}}{4};dfrac{{ – 1}}{{ – 7}};…) là những phân số
Bạn đang xem: Lý thuyết Phân số với tử số và mẫu số là nguyên
Ví dụ 2:
Phân số (dfrac{{ – 4}}{7}) đọc là: Âm bốn phần bảy, có tử số là ( – 4) và mẫu số là (7).
Chú ý:
+ Phân số âm: là phân số có tử và mẫu là các số nguyên trái dấu.
+ Phân số dương: là phân số có tử và mẫu là các số nguyên cùng dấu.
II. Phân số bằng nhau
a) Khái niệm hai phân số bằng nhau
Hai phân số bằng nhau nếu chúng cùng biểu diễn một giá trị.
b) Quy tắc bằng nhau của hai phân số
Xét hai phân số (dfrac{a}{b}) và (dfrac{c}{d})
Nếu (dfrac{a}{b} = dfrac{c}{d}) thì (a.d = b.c). Ngược lại, nếu (a.d = b.c) thì (dfrac{a}{b} = dfrac{c}{d})
Ví dụ:
Do (3.5 = ( – 5).( – 3)) nên (dfrac{3}{{ – 5}} = dfrac{{ – 3}}{5})
Do (2.left( { – 3} right) ne 5.7) nên (dfrac{2}{5} ne dfrac{7}{{ – 3}})
Chú ý:
Với (a,b) là hai số nguyên và (b ne 0), ta luôn có: (dfrac{a}{{ – b}} = dfrac{{ – a}}{b}) và (dfrac{{ – a}}{{ – b}} = dfrac{a}{b}).
III. Biểu diễn số nguyên ở dạng phân số
Mỗi số nguyên (n) có thể coi là phân số (dfrac{n}{1}) (Viết (dfrac{n}{1} = n)). Khi đó số nguyên (n) được biểu diễn diễn ở dạng phân số (dfrac{n}{1}).
Ví dụ:
(dfrac{{ – 14}}{1} = – 14;,,,,,52 = dfrac{{52}}{1}).
CÁC DẠNG TOÁN VỀ PHÂN SỐ VỚI TỬ SỐ VÀ MẪU SỐ NGUYÊN
I. Nhận biết phân số, đọc các phân số, mô tả các bài toán thực tiễn qua phân số
– Sử dụng định nghĩa phân số:
Người ta gọi (dfrac{a}{b}) với (a,b in Z;b ne 0) là một phân số, (a) là tử số (tử), (b) là mẫu số (mẫu) của phân số.
– Quan sát hình vẽ hoặc dựa vào các dự kiện đề bài ra để mô tả các bài toán thực tiễn qua phân số. Ý nghĩa tử số và mẫu số của phân số:+) Mẫu số cho biết đơn vị được chia ra làm mấy phần bằng nhau +) Tử số cho biết số phần bằng nhau đã lấy.
Xem thêm : [Giải đáp] Bán hàng trên Shopee có cần máy in không?
Chú ý: Mẫu của phân số phải khác 0.
II. Nhận biết các cặp phân số bằng nhau, không bằng nhau
– Nếu (a.d = b.c) thì (dfrac{a}{b} = dfrac{c}{d});
– Nếu (a.d ne b.c) thì (dfrac{a}{b} ne )(dfrac{c}{d});
III. Tìm số chưa biết trong đẳng thức của hai phân số
(dfrac{a}{b}) = (dfrac{c}{d}) nên (a.d = b.c) (định nghĩa hai phân số bằng nhau)
Suy ra (a = dfrac{{b.c}}{d}) , (d = dfrac{{b.c}}{a}) , (b = dfrac{{a.d}}{c}) , (c = dfrac{{a.d}}{b}.)
IV. Lập các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức cho trước
Từ định nghĩa phân số bằng nhau ta có:
(a.d = b.c) ( Rightarrow ) (dfrac{a}{b}) = (dfrac{c}{d}) ;
(a.d = c.b) ( Rightarrow ) (dfrac{a}{c}) = (dfrac{b}{d}) ;
(d.a = b.c) ( Rightarrow ) (dfrac{d}{b}) = (dfrac{c}{a}) ;
(d.a = c.b) ( Rightarrow ) (dfrac{d}{c}) = (dfrac{b}{a}) ;
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp