Bài viết này Vted sẽ trình bày lại lý thuyết, các dạng toán và phương pháp giải liên quan đến nghiệm phức của phương trình bậc hai hệ số thực
- Ngày này năm xưa: Hoàng đế khét tiếng nhất lịch sử Trung Quốc ra đời, có nhiều công lao với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới
- ĂN CHAY ĂN SỮA CHUA ĐƯỢC KHÔNG? NÊN ĂN SỮA CHUA NÀO?
- Nguyên liệu làm bánh trung thu thập cẩm gồm những gì? – Tri Duc Food
- Nước chanh bao nhiêu calo? Cách uống nước chanh giảm cân
- Còn bao nhiêu ngày nữa đến giao thừa, Tết Nguyên đán 2023?
Vấn đề 1: Lý thuyết nghiệm phức của phương trình bậc hai hệ số thực
Xét trên tập số phức, phương trình bậc hai hệ số thực $a{{z}^{2}}+bz+c=0,left( a,b,cin mathbb{R};ane 0 right)$ luôn có hai nghiệm phức ${{z}_{1}},{{z}_{2}}$ (không nhất thiết phân biệt)
Định lí vi – ét cho phương trình bậc hai này là ${{z}_{1}}+{{z}_{2}}=-dfrac{b}{a};{{z}_{1}}{{z}_{2}}=dfrac{c}{a}.$
Định lí vi ét đảo cho phương trình bậc hai:
Ngược lại một phương trình bậc hai nhận ${{z}_{1}},{{z}_{2}}$ là nghiệm là ${{z}^{2}}-S.z+P=0$ với $S={{z}_{1}}+{{z}_{2}};P={{z}_{1}}{{z}_{2}}.$
Công thức nghiệm:
Xét biệt thức $Delta ={{b}^{2}}-4ac$ hoặc ${Delta }’={{{b}’}^{2}}-ac$ với ${b}’=dfrac{b}{2}.$
+ Nếu $Delta ={{b}^{2}}-4acge 0$ phương trình có hai nghiệm phức ${{z}_{1,2}}=dfrac{-bpm sqrt{Delta }}{2a}$ và các nghiệm này là các số thực
Khi đó $Aleft( {{z}_{1}} right),Bleft( {{z}_{2}} right)Rightarrow A,Bin Ox$
+ Nếu $Delta ={{b}^{2}}-4acvà các nghiệm này không là số thực
$Rightarrow $Quan sát công thức nghiệm ${{z}_{1,2}}=dfrac{-bpm sqrt{-Delta }.i}{2a}$ cho trường hợp này suy ra hai nghiệm luôn là liên hợp của nhau tức ${{z}_{2}}=overline{{{z}_{1}}}Rightarrow left| {{z}_{1}} right|=left| overline{{{z}_{1}}} right|=left| {{z}_{2}} right|$
và kết hợp vi – ét và môđun của tích: $left| {{z}_{1}}{{z}_{2}} right|=left| {{z}_{1}} right|.left| {{z}_{2}} right|={{left| {{z}_{1}} right|}^{2}}={{left| {{z}_{2}} right|}^{2}}Rightarrow left| {{z}_{1}} right|=left| {{z}_{2}} right|=sqrt{left| {{z}_{1}}{{z}_{2}} right|}=sqrt{dfrac{c}{a}}.$
Khi đó $Aleft( {{z}_{1}} right),Bleft( {{z}_{2}} right)Rightarrow A,Bin d:x=-dfrac{b}{2a}$
Kết hợp đẳng thức môđun cho hai số phức ta có:
$begin{gathered} 2{left| {{z_1}} right|^2} + 2{left| {{z_2}} right|^2} = {left| {{z_1} + {z_2}} right|^2} + {left| {{z_1} – {z_2}} right|^2} hfill \ Leftrightarrow 2{left( {left| {{z_1}} right| + left| {{z_2}} right|} right)^2} – 4left| {{z_1}{z_2}} right| = {left| {{z_1} + {z_2}} right|^2} + left| {{{({z_1} + {z_2})}^2} – 4{z_1}{z_2}} right|. hfill \ end{gathered} $
Vấn đề 2: Tìm nghiệm phức của phương trình bậc hai hệ số thực bằng MTCT và thực hiện tính toán liên quan đến hai nghiệm này
+ Với các phương trình nghiệm phức bậc hai hệ số thực cụ thể các em sử dụng MTCT để tìm nghiệm
MENU 9 2 2 a = b = c = ta sẽ có nghiệm phức cần tìm
+ Để lưu các nghiệm phức khi giải phương trình bậc 2, bậc 3, bậc bốn bằng MTCT các em thao tác như sau:
Bước 1: STO A (lưu nghiệm MTCT hiện ra vào biến nhớ A)
Bước 2: MENU 2
+ Với các phương trình hệ số to MTCT cho nghiệm xấp xỉ, không thuận tiện tính toán. Các em kết hợp vận dụng vi – ét và tính chất đã đề cập trong phần tóm tắt lý thuyết Vấn đề 1.
Vấn đề 3: Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm duy nhất, có hai nghiệm phân biệt,…
+ Phương trình có nghiệm duy nhất khi $Delta =0$
+ Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi $Delta ne 0$
+ Phương trình có nghiệm thực khi $Delta ge 0$
+ Phương trình có nghiệm không là số thực khi $Delta
+ Phương trình có hai nghiệm thực phân biệt khi $Delta >0$
+ Phương trình có hai nghiệm phân biệt không là số thực khi $Delta
Vấn đề 4: Tìm điều kiện để phương trình có một nghiệm là z0
Cách 1: Thay ${{z}_{0}}$ vào phương trình đã cho ta có: $a.z_{0}^{2}+b.{{z}_{0}}+c=0$ (giải phương trình hoặc so sánh hai số phức bằng nhau)
Cách 2: Áp dụng khi ${{z}_{0}}=x+yi,left( x,yin mathbb{R};yne 0 right)$ khi đó phương trình có nghiệm thứ hai $overline{{{z}_{0}}}=x-yi$
Theo vi – ét ta có [{{z}_{0}}+overline{{{z}_{0}}}=2x=-dfrac{b}{a};{{z}_{0}}.overline{{{z}_{0}}}={{x}^{2}}+{{y}^{2}}=dfrac{c}{a}]
Vấn đề 5: Các bài toán biện luận nghiệm phức của phương trình thoả mãn điều kiện cho trước
Phương pháp chung để thực hiện dạng toán này chúng ta sẽ chia thành 2 trường hợp chính:
TH1: $Delta ge 0Rightarrow $ Các nghiệm phức ${{z}_{1}},{{z}_{2}}$ là các số thực tức ${{z}_{1}}=x;{{z}_{2}}=y,left( x,yin mathbb{R} right)$
TH2: $Delta
+ Ngoài ra trong một số bài toán cụ thể các em không cần chia trường hợp sẽ nhanh hơn:
VD: Điều kiện $z_{1}^{2}+z_{2}^{2}=2Leftrightarrow {{left( {{z}_{1}}+{{z}_{2}} right)}^{2}}-2{{z}_{1}}{{z}_{2}}=2$ ta chỉ cần dùng vi – ét cho ngay kết quả.
Một số biểu thức đối xứng sử dụng được vi – ét:
$z_{1}^{2}+z_{2}^{2}={{left( {{z}_{1}}+{{z}_{2}} right)}^{2}}-2{{z}_{1}}{{z}_{2}}$
${{left( {{z}_{1}}-{{z}_{2}} right)}^{2}}={{left( {{z}_{1}}+{{z}_{2}} right)}^{2}}-4{{z}_{1}}{{z}_{2}}$
$z_{1}^{3}+z_{2}^{3}={{left( {{z}_{1}}+{{z}_{2}} right)}^{3}}-3{{z}_{1}}{{z}_{2}}left( {{z}_{1}}+{{z}_{2}} right)$
Xem thêm : Cách trị nám bằng bột nghệ cực hiệu quả ngay khi nám mới hình thành
${{left( left| {{z}_{1}} right|+left| {{z}_{2}} right| right)}^{2}}={{left| {{z}_{1}} right|}^{2}}+{{left| {{z}_{2}} right|}^{2}}+2left| {{z}_{1}}{{z}_{2}} right|=dfrac{1}{2}left( {{left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} right|}^{2}}+{{left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} right|}^{2}} right)+2left| {{z}_{1}}{{z}_{2}} right|$
+ Một số bài toán tìm chính xác nghiệm thông qua công thức nghiệm trong vấn đề 1 cho kết quả nhanh hơn:
VD: Phương trình ${{z}^{2}}+2az+5{{a}^{2}}=0,left( ane 0 right)$ tìm được ${{z}_{1}}=-a-2a.i;{{z}_{2}}=-a+2a.i$ đến đây thay vào yêu cầu bài toán sẽ cho kết quả nhanh hơn.
Ví dụ 1: Cho số phức $w$ biết rằng ${{z}_{1}}=w+2i$ và ${{z}_{2}}=2w-3$ là hai nghiệm của một phương trình bậc hai với hệ số thực. Tính $T=left| {{z}_{1}} right|+left| {{z}_{2}} right|.$
A. $T=2sqrt{13}.$
B. $T=dfrac{10}{3}.$
C. $T=4sqrt{13}.$
D. $T=dfrac{2sqrt{97}}{3}.$
Giải. Đặt $w=x+yi,left( x,yin mathbb{R} right)Rightarrow {{z}_{1}}=w+2i=x+left( y+2 right)i;{{z}_{2}}=2w-3=left( 2x-3 right)+2yi$
+ Nếu ${{z}_{1}},{{z}_{2}}in mathbb{R}Leftrightarrow y+2=0;2y=0$ (vô nghiệm)
+ Nếu ${z_1},{z_2} notin mathbb{R} Rightarrow {z_1} = overline {{z_2}} Leftrightarrow left{ begin{gathered} x = 2x – 3 hfill \ y + 2 = – 2y hfill \ end{gathered} right. Leftrightarrow left{ begin{gathered} x = 3 hfill \ y = – dfrac{2}{3} hfill \ end{gathered} right.$
$Rightarrow T=left| {{z}_{1}} right|+left| {{z}_{2}} right|=2sqrt{{{x}^{2}}+{{left( y+2 right)}^{2}}}=2sqrt{{{3}^{2}}+{{left( -dfrac{2}{3}+2 right)}^{2}}}=dfrac{2sqrt{97}}{3}.$ Chọn đáp án D.
Ví dụ 2: Trên tập số phức, xét phương trình ${{z}^{2}}+2left( m+3 right)z+16m=0$ ($m$ là tham số thực ). Gọi $S$ là tập hợp các giá trị nguyên của $m$ để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt ${{z}_{1}},{{z}_{2}}$ thỏa mãn $left| {{z}_{1}}+1 right|=left| {{z}_{2}}+1 right|.$ Tính tổng các phần tử của $S.$
A. $32.$
B. $33.$
C. $35.$
D. $30.$
Giải. Ta có ${Delta }’={{left( m+3 right)}^{2}}-16m.$ Vì đề bài yêu cầu hai nghiệm phân biệt nên ta xét ${Delta }’>0;{Delta }'
TH1: Nếu $Delta ‘ > 0 Rightarrow {z_1},{z_2} in mathbb{R} Rightarrow left| {{z_1} + 1} right| = left| {{z_2} + 1} right| Leftrightarrow left[ begin{gathered} {z_1} + 1 = {z_2} + 1 hfill \ {z_1} + 1 = – {z_2} – 1 hfill \ end{gathered} right.$
$ Leftrightarrow left[ begin{gathered} {z_1} = {z_2}left( L right) hfill \ {z_1} + {z_2} = – 2 hfill \ end{gathered} right. Rightarrow – 2left( {m + 3} right) = – 2 Leftrightarrow m = – 2$ (thoả mãn).
TH2: Nếu ${Delta }'
$Rightarrow left| {{z}_{1}}+1 right|=left| {{z}_{2}}+1 right|Leftrightarrow {{left( x+1 right)}^{2}}+{{y}^{2}}={{left( x+1 right)}^{2}}+{{left( -y right)}^{2}}$ (luôn đúng).
Vậy $min left{ -2,2,…,8 right}Rightarrow sum{m}=33.$ Chọn đáp án B.
Ví dụ 3: Có bao nhiêu số nguyên $a$ để phương trình ${{z}^{2}}-left( a-4 right)z+{{a}^{2}}-a=0$ có hai nghiệm phức ${{z}_{1}};{{z}_{2}}$ thỏa mãn $left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} right|=left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} right|?$
A. $3.$
B. $4.$
C. $1.$
D. $2.$
Giải. Ta có $left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} right|=left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} right|Leftrightarrow {{left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} right|}^{2}}={{left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} right|}^{2}}=left| {{left( {{z}_{1}}-{{z}_{2}} right)}^{2}} right|=left| {{left( {{z}_{1}}+{{z}_{2}} right)}^{2}}-4{{z}_{1}}{{z}_{2}} right|$
$Leftrightarrow {{left| a-4 right|}^{2}}=left| {{left( a-4 right)}^{2}}-4left( {{a}^{2}}-a right) right|Leftrightarrow left[ begin{gathered}hfill {{left( a-4 right)}^{2}}={{left( a-4 right)}^{2}}-4left( {{a}^{2}}-a right) \ hfill {{left( a-4 right)}^{2}}=-{{left( a-4 right)}^{2}}+4left( {{a}^{2}}-a right) \ end{gathered} right.Leftrightarrow ain left{ -8,0,1,2 right}.$ Chọn đáp án B.
Vấn đề 6: Các bài toán hình học liên quan đến điểm biểu diễn của nghiệm phức
+ Điều kiện là tam giác: 3 điểm phân biệt không thẳng hàng
+ Điều kiện là tam giác vuông, cân, đều,… đưa về điều kiện với độ dài cạnh
+ Diện tích tam giác:
Cách 1: Sử dụng công thức tính nhanh: Nếu $overrightarrow{AB}left( {{x}_{1}};{{y}_{1}} right),overrightarrow{AC}left( {{x}_{2}};{{y}_{2}} right)Rightarrow {{S}_{ABC}}=dfrac{1}{2}left| {{x}_{1}}{{y}_{2}}-{{x}_{2}}{{y}_{1}} right|.$
Cách 2: Dùng công thức khoảng cách: ${{S}_{ABC}}=dfrac{1}{2}AB.dleft( C,AB right)$ trong đó khoảng cách từ điểm $Mleft( {{x}_{0}};{{y}_{0}} right)$ đến đường thẳng $d:ax+by+c=0$ được tính theo công thức $dleft( M,d right)=dfrac{left| a{{x}_{0}}+b{{y}_{0}}+c right|}{sqrt{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}}}$
Xét phương trình bậc hai hệ số thực: $a{{z}^{2}}+bz+c=0$ có hai nghiệm phức là ${{z}_{1}},{{z}_{2}}$ và $Aleft( {{z}_{1}} right),Bleft( {{z}_{2}} right),Cleft( m+ni right)$
TH1: Nếu ${{z}_{1}}=x;{{z}_{2}}=y,left( x,yin mathbb{R} right)Rightarrow A,Bin OxRightarrow {{S}_{ABC}}=dfrac{1}{2}AB.dleft( C,Ox right)=dfrac{1}{2}left| left( x-y right)n right|$
TH2: Nếu ${{z}_{1}}={{x}_{0}}+{{y}_{0}}i;{{z}_{2}}={{x}_{0}}-{{y}_{0}}i,left( {{x}_{0}},{{y}_{0}}in mathbb{R} right)Rightarrow A,Bin d:x={{x}_{0}}$
$Rightarrow {{S}_{ABC}}=dfrac{1}{2}AB.dleft( C,d right)=left| {{y}_{0}}left( m-{{x}_{0}} right) right|$
Cách 3: Dùng Hệ thức lượng trong tam giác chẳng hạn công thức Herong (thầy ít dùng)
+ Bán kính ngoại tiếp, bán kính nội tiếp,… dùng hệ thức lượng trong tam giác
Vấn đề 7: Phương trình trùng phương hệ số thực
Xem thêm : #1 Tài Chính Công Là Gì? Tìm Hiểu Đặc Điểm Và Vai Trò?
Xét trên tập số phức, phương trình trùng phương hệ số thực $a{{z}^{4}}+b{{z}^{2}}+c=0,text{ }left( a,b,cin mathbb{R},ane 0 right)$ luôn có bốn nghiệm phức ${{z}_{1}},{{z}_{2}},{{z}_{3}},{{z}_{4}}$ (không nhất thiết phân biệt)
Để biện luận, giải phương trình này ta đặt ẩn phụ: $t={{z}^{2}}Rightarrow a{{t}^{2}}+bt+c=0text{ }left( 1 right)$ và thực hiện như phương trình bậc hai hệ số thực
+ Nếu $Delta ={{b}^{2}}-4acge 0Rightarrow left( 1 right)$ có hai nghiệm phức ${{t}_{1,2}}=dfrac{-bpm sqrt{Delta }}{2a}$ là các số thực
Khi đó $left| {{z}_{1}} right|=left| {{z}_{2}} right|=sqrt{left| {{t}_{1}} right|}=sqrt{left| dfrac{-b+sqrt{Delta }}{2a} right|};left| {{z}_{3}} right|=left| {{z}_{4}} right|=sqrt{left| {{t}_{2}} right|}=sqrt{left| dfrac{-b-sqrt{Delta }}{2a} right|}$
+ Nếu $Delta ={{b}^{2}}-4ac
Khi đó $left| {{t}_{1}} right|=left| {{t}_{2}} right|=sqrt{left| {{t}_{1}}{{t}_{2}} right|}=sqrt{dfrac{c}{a}}Rightarrow left| {{z}_{1}} right|=left| {{z}_{2}} right|=left| {{z}_{3}} right|=left| {{z}_{4}} right|=sqrt{left| {{t}_{1}} right|}=sqrt{left| {{t}_{2}} right|}=sqrt[4]{dfrac{c}{a}}$
Vấn đề 8: Mở rộng cho phương trình đa thức bậc n hệ số thực (tham khảo thêm)
Trên tập số phức, đa thức [Pleft( z right)={{a}_{n}}{{z}^{n}}+…+{{a}_{1}}z+{{a}_{0}},text{ }left( {{a}_{k}}in mathbb{R};{{a}_{n}}ne 0 right)] luôn có $n$ nghiệm phức (không nhất thiết phân biệt) là ${{z}_{1}},{{z}_{2}},…,{{z}_{n}}$
+ Phân tích nhân tử ta có: $Pleft( z right)={{a}_{n}}left( z-{{z}_{1}} right)left( z-{{z}_{2}} right)…left( z-{{z}_{n}} right)$
$Rightarrow Pleft( -z right)={{left( -1 right)}^{n}}{{a}_{n}}left( z+{{z}_{1}} right)left( z+{{z}_{2}} right)…left( z+{{z}_{n}} right)$
$ Rightarrow Pleft( z right).Pleft( { – z} right) = {left( { – 1} right)^n}a_n^2left( {{z^2} – z_1^2} right)left( {{z^2} – z_2^2} right)…left( {{z^2} – z_n^2} right) = a_n^2left( {z_1^2 – {z^2}} right)left( {z_2^2 – {z^2}} right)…left( {z_n^2 – {z^2}} right)$
+ Vi – ét tổng quát: $sumlimits_{1le {{i}_{1}}
Hay dùng nhất là ${{z}_{1}}+{{z}_{2}}+…+{{z}_{n}}=-dfrac{{{a}_{n-1}}}{{{a}_{n}}}$ và ${{z}_{1}}.{{z}_{2}}…{{z}_{n}}={{left( -1 right)}^{n}}dfrac{{{a}_{0}}}{{{a}_{n}}}.$
+ Nếu $Pleft( z right)$ có một nghiệm phức ${{z}_{1}}=x+yi,left( x,yin mathbb{R};yne 0 right)$ thì sẽ có nghiệm ${{z}_{2}}=overline{{{z}_{1}}}=x-yi.$
Ví dụ 1: Biết trên tập số phức, phương trình [{{z}^{3}}+a{{z}^{2}}+6z+b=0,left( a,bin mathbb{R} right)] có 3 nghiệm [{{z}_{1}},{{z}_{2}},{{z}_{3}}] trong đó [{{z}_{1}}=5+i]. Khi đó [{{left| {{z}_{2}} right|}^{2}}+{{left| {{z}_{3}} right|}^{2}}] bằng
A. [28.]
B. [26.]
C. [30.]
D. [32.]
Giải. Các hệ số của phương trình đều là số thực nên khi phương trình có một nghiệm là ${{z}_{1}}=5+i$ thì nghiệm thứ hai là ${{z}_{2}}=overline{{{z}_{1}}}=5-i.$
Theo vi ét ta có ${{z}_{1}}{{z}_{2}}+{{z}_{2}}{{z}_{3}}+{{z}_{3}}{{z}_{1}}=6Rightarrow {{z}_{3}}left( {{z}_{1}}+{{z}_{2}} right)+{{z}_{1}}{{z}_{2}}=6$
$Leftrightarrow {{z}_{3}}left[ left( 5+i right)+left( 5-i right) right]+left( 5+i right)left( 5-i right)=6Leftrightarrow 10{{z}_{3}}+26=6Leftrightarrow {{z}_{3}}=-2.$
Vậy [{{left| {{z}_{2}} right|}^{2}}+{{left| {{z}_{3}} right|}^{2}}=26+4=30.] Chọn đáp án C.
Cách 2: Phương trình [{{z}^{3}}+a{{z}^{2}}+6z+b=0,left( a,bin mathbb{R} right)] có một nghiệm là [{{z}_{1}}=5+i].
[Leftrightarrow {{left( 5+i right)}^{3}}+a{{left( 5+i right)}^{2}}+6left( 5+i right)+b=0.]
[Leftrightarrow 110+74i+aleft( 24+10i right)+6left( 5+i right)+b=0.]
[Leftrightarrow left( 140+24a+b right)+left( 80+10a right)i=0.]
[ Leftrightarrow left{ {begin{array}{*{20}{c}} {140 + 24a + b = 0} \ {80 + 10a = 0} end{array}} right. Leftrightarrow left{ {begin{array}{*{20}{c}} {a = – 8} \ {b = 52} end{array}} right..]
Phương trình [{{z}^{3}}-8{{z}^{2}}+6z+52=0] có 3 nghiệm [{{z}_{1}}=5+i], [{{z}_{2}}=5-i], [{{z}_{3}}=-2].
[Rightarrow {{left| {{z}_{2}} right|}^{2}}+{{left| {{z}_{3}} right|}^{2}}=left[ {{5}^{2}}+{{left( -1 right)}^{2}} right]+{{left( -2 right)}^{2}}=30.] Chọn đáp án C.
Ví dụ 2: Cho số phức $w$ biết rằng ${{z}_{1}}=w+3i,{{z}_{2}}=w+9i$ và ${{z}_{3}}=2w-4$ là ba nghiệm của phương trình ${{z}^{3}}+a{{z}^{2}}+bz+c=0$ (với $a,b,c$ là các số thực). Khi đó $T=left| a+b+c right|$ bằng
A. $112.$
B. $304.$
C. $136.$
D. $280.$
Giải. Đặt $w=x+yi,left( x,yin mathbb{R} right)Rightarrow {{z}_{1}}=x+left( y+3 right)i;{{z}_{2}}=x+left( y+9 right)i;{{z}_{3}}=2x-4+2yi$
Theo vi – ét có ${z_1} + {z_2} + {z_3} = 4x – 4 + left( {4y + 12} right)i = – a Leftrightarrow left{ begin{gathered} 4x – 4 = – a hfill \ 4y + 12 = 0 hfill \ end{gathered} right. Leftrightarrow left{ begin{gathered} a = – 4x + 4 hfill \ y = – 3 hfill \ end{gathered} right.$
Sử dụng ${{z}_{3}}=overline{{{z}_{2}}}Leftrightarrow 2x-4=xLeftrightarrow x=4Rightarrow {{z}_{1}}=4;{{z}_{2}}=4+6i;{{z}_{3}}=4-6i$
Theo vi – ét có $a=-left( {{z}_{1}}+{{z}_{2}}+{{z}_{3}} right)=-12;b={{z}_{1}}{{z}_{2}}+{{z}_{2}}{{z}_{3}}+{{z}_{3}}{{z}_{1}}=84;c=-{{z}_{1}}{{z}_{2}}{{z}_{3}}=-208$
$Rightarrow T=left| a+b+c right|=left| -12+84-208 right|=136.$ Chọn đáp án C.
>>Xem thêm Cập nhật Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Toán có lời giải chi tiết
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp