Danh sách các quân chủng trong quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là một tổ chức đặc biệt và đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với xây dựng và bảo vệ đất nước, nhưng không phải ai cũng biết và hiểu rõ về tổ chức trong quân đội nhân dân Việt Nam. Chính vì thế nên bài viết dưới đây chúng tôi xin giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về danh sách các quân chủng trong quân đội nhân dân Việt Nam.

Tư vấn pháp luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài: 1900.6568

1. Danh sách các quân chủng trong quân đội nhân dân Việt Nam:

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng chính của Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.

Nhưu chúng ta đã biết thì quân đôi j nhân dân Việt nam mang xứ mệnh cao cả“vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”. Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập vào ngày 22/12 hàng năm. Quân kỳ của Quân đội nhân dân Việt Nam là quốc kỳ Việt Nam có thêm dòng chữ “Quyết thắng” màu vàng ở góc phía trên bên trái.

Mười lời thề danh dự của quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam nói rằng Quân đội nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ không ngừng nâng cao tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần quốc tế vô sản, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.

Căn cứ theo quy định của Luật Quốc phòng năm 2018, Quân đội nhân dân Việt Nam là một bộ phận và lực lượng nòng cốt của Lực lượng vũ trang nhân dân, bao gồm Lực lượng Thường trực và Lực lượng Dự bị Động viên.

– Lực lượng Thường trực của Quân đội nhân dân có Bộ đội Chủ lực và Bộ đội Địa phương, cấp tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam từ thấp đến cao là Tiểu đội, Trung đội, Đại đội, Tiểu sư đoàn, Trung đoàn, Lữ đoàn, Sư đoàn (trước đây gọi là Đại đoàn). Cấp cao nhất là Quân đoàn, hiện nay có 04 quân đoàn là các quân đoàn 1, 2, 3, 4. Đây chính là quân chủ lực cơ động.

– Từ cấp tiểu đoàn trử lên có ban chỉ huy gồm có cấp trưởng, cấp phó, tham mưu trưởng và cấp phó phụ trách công tác chính trị, theo chế độ một thủ trưởng. Trước đây, khi thực hiện chế độ “2 thủ trưởng”, thì ngoài thủ trưởng quân sự (Đại đội trưởng, tiểu đoàn trưởng…), từ cấp đại đội trở lên còn có thủ trưởng chính trị, được gọi là chính trị viên (ở cấp đại đội và tiểu đoàn) hoặc chính ủy (ở cấp trung đoàn trở lên). Cấp thủ trưởng chính trj này từ sau Chính tranh Việt Nam đã chuyển thành cấp phó phụ trách công tác chính trị. Theo nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ X, chế độ chính ủy – chính trị viên lại được khôi phục trong toàn quân từ năm 2006.

Hiện nay thì trong quân đội nhân dân Việt Nam được chia thành các lực lượng khác nhau với tính chất nhiệm vụ cũng khác nhau có tất cả gồm có 07 lực lượng trong đó gồm 03 quân chủng, 02 Bộ tư lệnh tương đương quân chủng và 02 Bộ tư lệnh độc lập tương đương quân đoàn, cụ thể:

– Lục quân:

+ Không biên chế Quân chủng mà trực tiếp trực thuộc Bộ Quốc phòng quản lý.

+ Lục quân bao gồm 07 Quân khu, 01 Bộ Tư lệnh, 04 Quân đoàn, 06 Binh chủng, Học Viện, Nhà trường, Nghiên cứu, Trung tâm, Doanh nghiệp, Các cơ quan tham mư chức danh.

– Không quân:

+ Thanh lập Quân chủng bao gồm cả lực lượng Phòng không và Không quân.

+ Bao gồm 09 Sư đoàn, 03 Lữ đoàn.

– Hải quân:

+ Thành lập Quân chủng bao gồm cả Hải quân và Hải quân đánh bộ.

+ Bao gồm: 05 Bộ tư lệnh Vùng Hải quân, 03 Lữ đoàn.

– Biên phòng:

+ Thành lập Bộ tư lệnh, bảo đảm tuần biên trên đất liền, biên giới.

+ Biên phòng bao gồm: 05 Lữ đoàn và Bộ đội biên phòng các tỉnh.

– Cảnh sát biển:

+ Thanh lập Bộ Tư lệnh bảo tuần duyên trê biển.

+ Bao gồm: 04 Bộ Tư lệnh Vùng cảnh sát biển.

– Không gian mạng:

+ Thành lập Bộ Tư lệnh, bảo điểm tác chiến điện tuẻ và công nghệ cao.

+ Không gian mạng bao gồm: 03 Lữ đoàn.

– Bảo vệ Lăng:

+ Thành lập Bộ Tư lệnh, bảo đảm bảo vệ Lang chủ tịch Hồ Chí Minh và các cơ quan Trung ương.

+ Bảo vệ lăng bao gồm: 04 Lữ đoàn.

Lực lượng Quân, Binh chủng:

Theo cơ cấu ngành dọc, Quân đội nhân dân Việt Nam có các Quân chủng chia theo môi trường tác chiến và Binh chủng là loại đơn vị kỹ thuật.

Trong đó thì việt Nam có 03 Quân chủng đó là lục quân, Hải quân và Phòng không – Không quân, trong đó quân chủng Lục quân không tổ chức thành Bộ tư lệnh riêng mà trực thuộc trực tiếp Bộ Quốc phòng. Lực lượng Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển tương đương quân chủng.

– Các binh chủng trong Lục quân là: Bộ binh, Bộ binh cơ giới, công trình, thông tin liên lạc, đặc công Hóa học, tăng – thiết giáp và Pháo bình.

– Các binh chủng trong Hải quân: Tàu mặc nước, Hải quân đánh bộ, Tên lửa – Pháo bờ biển, Không quân Hải quân, Tàu ngầm.

– Các binh chủng trong Phòng không – Không quân: Radar, Không quân, Tên lửa, Pháo phòng không…

– Cục Cảnh sát biển được thành lập năm 1998 ban đầu trực thuộc Quân chủng Hải quân. Đến năm 2008, Lực lượng Cảnh sát biển được tổ chức độc lập trực thuộc trực tiếp Bộ Quốc phòng.

+ Quân chủng Hải quân, Quân chủng Phòng không – Không quân, Bộ đội Biên phòng, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển.

+ Binh chủng Pháp binh, Binh chủng Công binh, Binh chủng Đặc công, Binh chủng Tăng thiết giáp, Binh chủng Hóa học, Binh chủng Thông tin liên lạc.

+ Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng được thành lập theo Quyết định số 1198/QD-TTg ngày 15/08/2017 của Thủ tướng Chính phủ trên cư sở nâng cấp từ Cục Công nghệ Thông tin thuộc Bộ Tổng Tham mưu. Lễ công bố Quyết định thành lập Bộ Quốc phòng được tổ chức ngày 08/01/2018, tại Hà Nội ngày 30/03/2018, Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng được bàn giao nguyên trạng từ Bộ Tổng Tham mưu về trực thuộc Bộ Quốc phòng.

2. Sự khác nhau giữa quân chủng và binh chủng trong Quân đội nhân dân Việt Nam: