1. Quản lý xã hội, quản lý nhà nước
- Tổng hợp những câu hỏi thường gặp sau khi lăn kim
- Cô gái chia sẻ mức học phí đào tạo tiếp viên hàng không, nhiều người bảo “với số tiền đó đi đầu tư còn nhanh lời hơn?”
- Quang phổ là gì? Các loại quang phổ phát xạ, liên tục, hấp thụ
- 7749 kiểu tóc đẹp khiến nàng u mê không lối thoát
- Cách bảo quản nấm rơm qua đêm trong tủ lạnh vẫn tươi ngon
2. Văn hóa, quản lý nhà nước về văn hóa
Bạn đang xem: Một số vấn đề quản lý nhà nước về văn hóa – Luật ACC
Xem thêm : Hiệu quả của thuốc Canxi -Vitamin B12 trong ngành thú y bạn chưa biết?
Hoạt động văn hóa
Xét theo nghĩa rộng thì mọi hoạt động vì lẽ sinh tồn và mục đích cuộc sống đều có thể coi là hoạt động văn hóa. Cấy lúa, trồng khoai hay săn bắn, hái lượm đều vì lẽ sinh tồn của các cộng đồng người và vì thế nó là hoạt động văn hóa. Tuy nhiên, xã hội loài người ngày càng phát triển, các hoạt động của con người ngày càng đa dạng với mục đích rất khác nhau, thậm chí trái ngược nhau giữa các thành viên trong cộng đồng và giữa các cộng đồng. Nếu coi mọi hoạt động sống của con người đều là văn hóa dễ dẫn đến sự đồng nhất những hoạt động thuần túy phục vụ sự tồn tại của con người với tư cách là một sinh thể sống với các hoạt động mang tính đặc thù chỉ con người mới có, thậm chí sẽ không phân biệt được những hoạt động có tính nhân văn và những hoạt động phản nhân văn. Cùng với sự phát triển xã hội, khoa học xã hội nói chung và văn hóa học nói riêng cũng phát triển và đòi hỏi sự phân chia có tính đặc thù hơn cho các hoạt động của con người. Chính vì vậy, các hoạt động mang tính sáng tạo, đáp ứng nhu cầu không chỉ vật chất mà còn tinh thần của con người mới được coi là những hoạt động văn hóa. Những hoạt động như vậy cũng khác nhau trong các cộng đồng người và hoàn cảnh lịch sử khác nhau. Điều đó cho phép hiểu rằng, không phải tất cả các hoạt động sống của con người đều là hoạt động văn hóa.
Giá trị văn hóa
Xem thêm : Cách Tính Bằng Tốt Nghiệp Đại Học Theo Quy Định Năm 2023
Trước tiên cần phân biệt giá và giá trị. Vật nào đó có thể đem trao đổi, mua, bán đều có một giá. Ngay các sản phẩm văn hóa như phim, ảnh, tranh, tượng, sách, băng, đĩa nhạc… đều có thể đem trao đổi, mua bán. Bởi thế chúng có giá được quy đổi bằng tiền tệ, vàng bạc hoặc các vật ngang giá khác. Đó là giá chứ không phải là giá trị. Có giá cao phần nào phản ánh giá trị nhưng không phải là toàn bộ giá trị của chúng. E.Kant (1724-1804) cho rằng: Vật nào có thể đem trao đổi được đều có một giá, duy có một số vật không lấy gì thay thế được thì có một giá trị. Quả thật, có những thứ không thể đem trao đổi, mua, bán vì chúng không có giá, khó có thể định giá theo cách quy đổi bằng tiền tệ, vàng bạc hay các vật ngang giá khác. Ví như tình bạn, tình yêu, lòng yêu nước, các di sản văn hóa có giá trị của các cộng đồng, quốc gia, dân tộc… không thể thay thế bằng bất kỳ vật ngang giá nào khác, bởi nó là những giá trị xã hội được một cộng đồng, quốc gia, dân tộc thừa nhận, tôn thờ và khát khao vươn tới. Nó điều chỉnh hành vi của mỗi thành viên và của cả cộng đồng xã hội ấy. Nó là những giá trị xã hội mà giá trị văn hóa chỉ là bộ phận. Giá trị văn hóa đề cập ở đây giới hạn trong phạm vi giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Quản lý giá trị văn hóa được hiểu là quản lý các di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.
2. Một số vấn đề quản lý nhà nước về văn hóa trong thời kỳ đổi mới
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp