Câu hỏi:
Quy trình chung nối dây dẫn điện gồm mấy bước?
- 20 tuổi có cao được nữa không? Còn cao được bao nhiêu cm?
- Dòng điện xoay chiều 3 pha là gì? Đặc điểm nổi bật của dòng điện này
- [ĐIỂM TÊN] Các thương hiệu bút bi nổi tiếng ở Việt Nam
- Phương Đông giải đáp: Người bị cảm cúm có nên tắm không? Nên làm gì khi bị mắc bệnh?
- Hiểm họa môi trường từ việc sử dụng tràn lan túi nilon
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án đúng C.
Quy trình chung nối dây dẫn điện gồm 5 bước bóc vỏ cách điện, làm sạch lõi, nối dây, hàn mối nối, cách điện mối nối, dụng cụ cần chuẩn bị gồm kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, dao nhỏ, mỏ hàn,…
Giải thích lý do chọn đáp án đúng là C
Quy trình chung nối dây dẫn điện gồm 5 bước là bóc vỏ cách điện, làm sạch lõi, nối dây, hàn mối nối, cách điện mối nối. Dụng cụ cần chuẩn bị gồm kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, dao nhỏ, mỏ hàn,…
Bước 1. Bóc vỏ cách điện
– Có thể bóc vỏ cách điện bằng kìm tuốt dây hoặc bóc vỏ cách điện bằng dao, chú ý không cắt vào lõi
– Độ dài lớp vỏ cách điện cần bóc phụ thuộc vào đường kính dây dẫn (khoảng từ 15-20 lần đường kính dây)
Có 2 cách bóc vỏ cách điện
– Bóc cắt vát: Đặt dao vào điểm cắt và gọt lớp vỏ bọc cách điện với một góc 30o. Với dây có tiết diện nhỏ, nên dùng kìm tuốt dây để bóc vỏ cách điện
– Bóc phân đoạn: Dùng cho loại dây có hai lớp cách điện. Lớp cách điện ngoài được cắt lệch với lớp trong khoảng 5-8mm
Xem thêm : Cây kim tiền: Ý nghĩa phong thuỷ, cách trồng và chăm sóc, giá thành, mua ở đâu
Bước 2. Làm sạch lõi
Làm sạch lõi bằng giấy ráp (giấy nhám)
Để mối nối tiếp xúc tốt, tăng tính dẫn điện
Bước 3. Nối dây
Nối dây dẫn theo đường thẳng (nối nối tiếp)
Dây dẫn lõi 1 sợi:
– Uốn gập lõi: Chia đoạn lõi thành hai phần (phần trong đủ quấn khoảng 6 vòng, phần ngoài từ 5-6 vòng), uốn vuông góc hai dây và móc chúng vào nhau
– Vặn xoắn: Giữ đúng vị trí rồi xoắn hai dây vào nhau 2-3 vòng, sau đó dùng kìm vặn xoắn lần lượt dây này vào dây kia 4-6 vòng. Hoàn thiện mối nối bằng cách dùng 2 kìm cặp những vòng ngoài cùng, vặn ngược chiều nhau, siết mối nối vừa đủ chặt và đều
– Kiểm tra mối nối
Dây dẫn lõi nhiều sợi:
– Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi
– Lồng lõi: Tách lõi làm 2 phần bằng nhau lồng lõi vào nhau
– Vặn xoắn: Lần lượt vặn xoắn khoảng từ 3, 4 vòng
– Kiểm tra mối nối
Nối rẽ (nối phân nhánh)
Dây dẫn lõi 1 sợi:
– Uốn gập lõi: Đặt dây chính và dây nhánh vuông góc với nhau, uốn gập lõi dây nhánh
– Vặn xoắn: Dùng kìm quấn dây nhánh lên dây chính, xoắn tiếp khoảng 7 vòng rồi cắt bỏ dây thừa. Sau đó, siết chặt mối nối vừa đủ, không nên chặt quá làm hỏng dây dẫn
– Kiểm tra mối nối
Nối rẽ (nối phân nhánh)
Dây dẫn lõi 1 sợi:
– Uốn gập lõi: Đặt dây chính và dây nhánh vuông góc với nhau, uốn gập lõi dây nhánh.
Mọi người cùng hỏi:
Câu hỏi: Quy trình chung nối dây dẫn điện gồm bao nhiêu bước?
Trả lời: Quy trình chung nối dây dẫn điện thường bao gồm 3 bước chính.
Câu hỏi: Bước đầu tiên trong quy trình nối dây dẫn điện là gì?
Trả lời: Bước đầu tiên thường là chuẩn bị dây dẫn và thiết bị cần thiết. Điều này bao gồm tách lớp cách điện (nếu có) để lộ ra dây dẫn, loại bỏ lớp vỏ bảo vệ (nếu cần), và tạo sẵn các đầu dây dẫn sẽ được nối.
Câu hỏi: Bước thứ hai trong quy trình nối dây dẫn điện là gì?
Trả lời: Bước thứ hai thường là nối hai đầu dây dẫn lại với nhau. Điều này có thể được thực hiện bằng cách xoắn chúng lại với nhau, sử dụng nối đấu nhanh, hoặc sử dụng các kết nối điện đặc biệt như ống co nhiệt hoặc nối đấu.
Câu hỏi: Bước cuối cùng trong quy trình nối dây dẫn điện là gì?
Trả lời: Bước cuối cùng là kiểm tra đảm bảo rằng kết nối đã được thực hiện đúng cách và an toàn. Điều này bao gồm kiểm tra tính năng của dây dẫn, đảm bảo rằng không có dây bị kẹt hoặc lỏng, và đảm bảo rằng không có dây dẫn bị sờn, nứt hoặc hỏng hóc. Nếu kiểm tra thành công, quy trình nối dây dẫn điện đã hoàn thành.
Tuy nhiên, đối với những ứng dụng phức tạp hoặc cần độ chính xác cao, quy trình có thể có thêm các bước phụ thuộc vào loại dây dẫn và mục đích sử dụng.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp