Ngay sau lúc chuyển phôi, chị em nên có một chế độ chăm sóc sức khỏe tốt nhất. Điều này giúp cho phôi thai phát triển khỏe mạnh đặc biệt là sau khi cấy phôi thành công.
- Rau má: Cực tốt và cực độc, biết mà tránh khi ăn kẻo mang họa vào thân
- Hướng dẫn khai báo tạm trú trên VNEID
- Số phát tài phát lộc là gì? Bật mí những con số giúp bạn phát tài phát lộc
- Tip sức khỏe: Mách bạn mẹo hay chữa nấc cụt cho người lớn tuổi
- 15 Cách giảm cân cấp tốc tại nhà trong 1 tuần lấy lại vóc dáng
4.1 Chú ý đến việc vận động
Quá trình chuyển phôi diễn ra khiến cho cơ thể mẹ khá yếu. Đồng thời cũng cần có khoảng thời gian để phôi thai di chuyển và bám vào thành tử cung. Vì vậy, nên hạn chế vận động mạnh và di chuyển nhẹ nhàng, nhất là không nên đi lại nhiều ở khu vực cầu thang.
Bạn đang xem: Sau chuyển phôi bao nhiêu ngày thì có tim thai?
4.2 Quan hệ vợ chồng
Trước khi chuyển phôi và sau giai đoạn đầu chuyển phôi, vợ chồng không được quan hệ thân mật. Bởi vì trong quá trình quan hệ sẽ kích thích và làm co bóp cổ tử cung, điều này dễ gây ảnh hưởng đến phôi thai.
4.3 Vệ sinh cá nhân
Xem thêm : [Giải Đáp] Ai phát minh ra bài tập về nhà và thi học kỳ?
Theo thống kê, có khoảng 1% phụ nữ sau chuyển phôi bị nhiễm trùng. Trong quá trình thụ tinh ống nghiệm do đặt ống thông vào tử cung có thể gây chảy máu hoặc bị viêm. Tuy nhiên trường hợp này cũng không ảnh hưởng đến quá trình thụ thai.
Các chị em nên chú ý đến việc vệ sinh cá nhân sạch sẽ hàng ngày. Thường xuyên thay đồ lót và tắm rửa nhẹ nhàng để giữ vùng kín luôn sạch sẽ.
4.4 Chế độ dinh dưỡng khoa học
Thiết lập một chế độ ăn uống khoa học sau khi chuyển phôi là điều cần thiết. Nên ưu tiên bổ sung các chất đạm từ thịt gà, thịt lợn, thịt bò, tôm, sữa,… Không sử dụng những thực phẩm quá chua, quá cay như tiêu, ớt, …
Xem thêm : Điều kiện và thủ tục xin chuyển trường và chuyển ngành đại học
Ngoài ra, cũng nên tránh những thức ăn quá mặn, lạnh hoặc quá nóng. Bổ sung thêm nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ từ các loại rau củ. Điều này hạn chế tối đa tình trạng táo bón và tiêu chảy ở mẹ bầu.
4.5 Hạn chế sử dụng thuốc tây
Trong nhiều loại thuốc tây có chứa các thành phần gây ra dị tật bẩm sinh ở tim thai và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của bé. Vì vậy, các chị em nên có chế độ tập thể dục thường xuyên, nâng cao hệ miễn dịch để chống được bệnh tật, hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc tây.
Tuy nhiên, ở một số trường hợp bất khả kháng, chị em nên đến khám bác sĩ để có phương hướng điều trị thích hợp. Sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ để tránh ảnh hưởng đến thai nhi sau này.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp