1. Trường hợp viết hoa vì phép đặt câu
– Hiện nay theo Nghị định 30: Viết hoa chữ cái đầu âm tiết thứ nhất của một câu hoàn chỉnh: Sau dấu chấm câu (.); sau dấu chấm hỏi (?); sau dấu chấm than (!) và khi xuống dòng.
- Hệ số thanh toán tức thời là gì? Công thức tính và cách phân tích
- Kem Dưỡng Phục Hồi Bioderma Tím
- Tài khoản Zalo bị vô hiệu hóa thì thì có mở lại được không? Giải đáp ngay!
- ‘Dải ngân hà’ Real ngày ấy giờ làm gì, ở đâu
- 5 đồng tiền mạnh nhất thế giới: USD vững ngôi vương, nhân dân tệ cố gắng nhưng mãi chưa bắt kịp
Ví dụ: . Thư viện
Bạn đang xem: 06 điểm mới về quy tắc viết hoa bắt buộc trong văn bản hành chính
? Pháp luật
– Trước đây theo Thông tư 01/2011/TT-BNV thì phải viết hoa cả trong trường hợp sau dấu chấm lửng (…); sau dấu hai chấm (:); sau dấu hai chấm trong ngoặc kép (: “…”) và Viết hoa chữ cái đầu âm tiết thứ nhất của mệnh đề sau dấu chấm phẩy (;) và dấu phẩy (,) khi xuống dòng).
2. Trường hợp đặc biệt khi viết hoa tên địa lý
– Hiện nay: Có 02 trường hợp đặc biệt khi viết hoa tên địa lý đó là: Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.
– Trước đây theo Thông tư 01/2011: Chỉ có Thủ đô Hà Nội là thuộc trường hợp đặc biệt.
3. Bổ sung quy định viết hoa danh từ thuộc trường hợp đặc biệt
Xem thêm : Tháng 6 cung gì? Giải mã tất tần tật về những người sinh tháng 6
Bổ sung 02 danh từ: Nhân dân, Nhà nước.
4. Trường hợp viết hoa khi viện dẫn các điều, khoản, điểm của một văn bản
– Hiện nay: Trường hợp viện dẫn phần, chương, mục, tiểu mục, điều, khoản, điểm của một văn bản cụ thể thì viết hoa chữ cái đầu của phần, chương, mục, tiểu mục, điều.
Ví dụ: Căn cứ điểm a khoản 2 Điều 103 Mục 5 Chương XII Phần I của Bộ luật Hình sự.
– Trước đây theo Thông tư 01/2011: Trường hợp viện dẫn các điều, khoản, điểm của một văn bản cụ thể thì viết hoa chữ cái đầu của điều, khoản, điểm. Có nghĩa hiện tại viện dẫn “điểm, khoản” thì không viết hoa chữ cái đầu nữa.
Ví du trước đây sẽ là: Điểm a Khoản 2 Điều 103 Mục 5 Chương XII Phần I của Bộ luật Hình sự.
5. Bỏ quy định về việc phải viết hoa “ngày tiết” trong năm
Trước đây tại Thông tư 01/2011 quy định: Tên các ngày tiết thì viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất tạo thành tên gọi.
Xem thêm : Top 10 cây phong thủy hợp mệnh Kim nên trồng/trưng để hút lộc
Ví dụ: tiết Lập xuân; tiết Đại hàn…
6. Bỏ quy tắc bắt buộc viết hoa trong tên gọi các tôn giáo, giáo phái, ngày lễ tôn giáo.
Xem chi tiết các trường hợp bắt buộc phải viết hoa theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP TẠI ĐÂY.
>>> Xem thêm: Tổng hợp văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh Bộ máy hành chính đang có hiệu lực thi hành?
Tổng hợp các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực Vi phạm hành chính đang có hiệu lực thi hành?
Quý Nguyễn
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp