Sau sinh mổ ăn bún được không?

Sau sinh mổ các mẹ cần kiêng cữ rất nhiều để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và em bé bú mẹ. Khi lựa chọn các thực phẩm bổ sung sau sinh, rất nhiều mẹ băn khoăn sau sinh mổ ăn bún được không và cần lưu ý gì? Mẹ hãy đọc ngay bài viết sau để làm rõ vấn đề này, biết được khi nào nên ăn bún.

Giá trị dinh dưỡng của bún tươi

Sau sinh mổ ăn bún được không

Bún là nguyên liệu xuất hiện trong nhiều món ăn Việt Nam quen thuộc

Bún là thực phẩm quen thuộc xuất hiện nhiều trong các món ăn Việt Nam. Trong 100gr bún có chứa các chất dinh dưỡng sau:

  • 110 calo năng lượng
  • 25.7gr tinh bột
  • 1.7gr chất đạm
  • 12mg canxi
  • 200mcg sắt
  • 500mg chất xơ
  • 32mg phốt pho

Có rất nhiều món ăn ngon miệng và hấp dẫn được chế biến từ bún, vậy các mẹ sau sinh mổ ăn bún được không?

Trả lời câu hỏi mẹ sau sinh mổ ăn bún được không?

Sau sinh mổ ăn bún được không

Mẹ sinh mổ có thể ăn bún nhưng chỉ nên ăn sau sinh từ 2-3 tháng

Sau sinh mổ ăn bún được không là câu hỏi chung của rất nhiều mẹ bỉm sữa khi bún có thể chế biến thành nhiều món ngon hấp dẫn, đa dạng như bún chả, bún riêu, bún bò Huế.. Mẹ sinh mổ có thể ăn bún sau sinh nhưng cần lưu ý thời gian sử dụng bún, chỉ nên ăn bún sau sinh khoảng 2-3 tháng và không ăn ngay khi mới sinh xong.

Nguyên nhân là bởi cơ thể mẹ sau sinh vẫn còn rất yếu, trong khi bún làm tự gạo ngâm nở chua có chứa acid không tốt cho dạ dày của các sản phụ. Hệ tiêu hóa của mẹ còn yếu, nếu ăn bún có thể gây ra tình trạng đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu, đau bụng, đau dạ dày.. Bên cạnh đó, các cơ sở sản xuất bún hiện nay còn thường thêm các chất như hàn the, formol, tinopal độc hại để tăng màu sắc và độ bóng cho bún, ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ.

Nếu mẹ đang lo lắng Sau sinh mổ ăn bún được không, hãy lựa chọn mua bún tại cơ sở uy tín, đảm bảo chất lượng hay chọn bún tự làm để tránh mua nhầm phải bún có chứa các chất độc hại. Khi ăn bún chỉ nên ăn với lượng vừa đủ, không nên ăn quá nhiều sẽ gây ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa.

Tiết lộ cách phân biệt bún sạch và bún chứa hóa chất

Mẹ bỉm có thể phân biệt bún sạch hay bún có chứa hóa chất độc hại dựa vào những đặc điểm sau đây:

  • Bún sạch sẽ không để được lâu, nếu để qua ngày bún sẽ có mùi chua, ôi thiu.
  • Thử bún bằng bột nghệ, nếu thấy bún chuyển sang màu xám thì là bún có chứa hàn the không nên dùng. Mẹ có thể thử miết sợi bún, nếu bún mềm, hơi nát, dính tay thì là bún sạch, còn ngược lại bún không có cảm giác dính thì là bún chứa hóa chất.
  • Bún làm từ bột gạo nguyên chất có màu trắng đục hay hơi tối màu. Còn bún có chứa chất bảo quản có màu trắng trong, sáng và có độ bỏng bẩy.
  • Nếu thường xuyên ăn bún, mẹ có thể lựa chọn bún khô, chọn loại bún có nguồn gốc, nhãn hiệu tin dùng, nguyên hạn sử dụng.

Chế độ dinh dưỡng của các mẹ sau sinh mổ cần được chú ý nhiều hơn trong khâu lựa chọn thực phẩm để giúp các mẹ phục hồi sức khỏe hiệu quả. Bên cạnh đó, mẹ cũng nên lựa chọn trải nghiệm dịch vụ chăm sóc sau sinh tại các spa chất lượng để nâng cao sức khỏe về cả tinh thần lẫn thể chất.

Sau sinh mổ ăn bún được không

Chăm sóc sau sinh giúp mẹ phục hồi sức khỏe và thon gọn nhanh chóng

Một trong số những spa được nhiều mẹ sau sinh đánh giá cao là Mama Maia Spa – địa điểm chăm sóc sau sinh hàng đầu với nhiều gói liệu trình chuyên sâu phù hợp để mẹ thực hiện chăm sóc massage sau sinh tại nhà hay tại spa tùy thuộc vào lịch trình của bản thân. Các mẹ sẽ được chăm sóc tận tình với nhiều bước massage bấm huyệt giảm đau mỏi, giúp mẹ thư giãn và mang tới làn da mịn màng tươi trẻ cho mẹ với các bước chăm sóc da, giảm béo nếu mẹ có nhu cầu.

Sau sinh mổ ăn bún được không

Thực hiện chăm sóc làn da với máy và đắp mặt nạ tự nhiên

Sau sinh mổ ăn bún được không, giờ thì mẹ đã biết câu trả lời rồi. Mặc dù có thể ăn bún sau sinh nhưng các mẹ lưu ý chỉ nên ăn với lượng vừa đủ, không lạm dụng ăn quá nhiều bún sẽ gây ảnh hưởng xấu tới hệ tiêu hóa. Thay vào đó, các mẹ hãy lựa chọn những thực phẩm lành mạnh và tốt cho sức khỏe hơn để bồi bổ dinh dưỡng hiệu quả.