Vật lí lớp 11 Bài tập suất điện động tự cảm trong mạch điện thuộc chương trình Vật lí lớp 11 Cảm ứng điện từ. Để giải các bài tập vật lí liên quan đến suất điện động tự cảm trong mạch điện cần nắm vững công thức tính suất điện động tự cảm và công thức định luật ôm cho toàn mạch
Bài tập suất điện động tự cảm trong mạch điện
Bài tập 1. Trong mạch điện như hình vẽ, cuộn cảm L có điện trở bằng không. Lúc đầu đóng khóa k về vị trí a để nạp năng lượng cho cuộn cảm L, khi đó dòng điện qua L bằng 1,2A. Chuyển K sang vị trí b, tính nhiệt lượng tỏa ra trong R. Biết độ tự cảm L = 0,2H.
Bạn đang xem: Bài tập suất điện động tự cảm, vật lí lớp 11
Bài tập 2. Ống dây có L = 0,01H được nối vào mạch như hình vẽ. Cho E = 1,6V, r = 1Ω; R = 7Ω khóa K đang ngắt, lúc t = 0 đóng k.
a/ Tính cường độ dòng điện trong mạch ngay khi đóng k ( t= 0)
Xem thêm : Trình độ văn hóa là gì? Ghi trình độ văn hóa trong Sơ yếu lý lịch
b/ sau khoảng thời gian bao lâu thì dòng điện trong mạch bằng 0,2A
Bài tập 3. Cho mạch điện như hình vẽ, L = 1H, E =12V, r = 0 điện trở của biến trở là 10Ω. Điều chỉnh biến trở để trong 0,1s điện trở của biến trở giảm còn 5Ω
a/ Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian trên.
b/ Tính cường độ dòng điện trong mạch trong khoảng thời gian trên
Bài tập 4. Cho mạch điện như hình vẽ
Xem thêm : Chó bị đường ruột nên cho ăn gì? Kiêng gì?
E = 3V; r = 1Ω; R1 = 2Ω; R2 = 5Ω; R3 = 1Ω, C = 10µF. Bỏ qua điện trở của dây nối và khóa k
a/ Đóng khóa k và chốt 1. Tính cường độ dòng điện qua R1 và điện tích của tụ C khi dòng điện đã ổn định.
b/ đảo khóa k từ chốt 1 sang chốt 2. Tính tổng điện lượng chuyển qua điện trở R3 kể từ khi đảo khóa k.
c/ Ngắt khóa k, thay tụ điện C bằng một cuộn dây có độ tự cảm L = 50mH. Đóng khóa k và chốt 1 thì cường độ dòng điện qua cuộn dây tăng dần. Tính tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua cuộn dây tại thời điểm dòng điện có cường độ 0,35A. Bỏ qua điện trở của cuộn dây.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp