1.1 Tạng tâm và phế
Tâm chủ huyết và phế chủ khí. Tạng tâm và tạng phế kết hợp với nhau làm cho khí huyết vận hành giúp duy trì các hoạt động của cơ thể. Khí thuộc hành dương và huyết thuộc âm, khí thúc đẩy huyết di chuyển và vận hành, huyết đi kéo theo khí. Nếu khí không thúc đẩy được huyết sẽ ngừng lại và dẫn tới tình trạng ứ huyết. Nếu không có huyết, khí mất đi chỗ dựa để phân tán mà không thu lại được.
- Trẻ 16 tháng tuổi ăn bao nhiêu là đủ?
- Uống trà sữa có mất ngủ không? Bị mất ngủ phải làm thế nào?
- Lãi suất chiết khấu là gì? Công thức và yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất chiết khấu
- Những người giữ đất: "Bình Tây Đại Nguyên soái" Trương Định
- Tỷ giá hối đoái là gì ? Chính sách điều chỉnh và yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái
Một số chứng bệnh trên lâm sàng thường gặp bao gồm:
Bạn đang xem: Mối quan hệ giữa các tạng phủ trong đông y
- Phế khí hư nhược, trong tâm mạch tông khí không đầy đủ dẫn tới tình trạng tâm phế đều hư, tâm khí không thúc đẩy được âm huyết gây ra tình trạng ứ huyết, làm vùng ngực đau tức, thường gặp trong các bệnh như xơ cứng mạch vành.
- Tâm khí không đầy đủ: gây huyết ứ làm trở ngại đến phế mạch làm cho phế khí không tuyên giáng dẫn tới chứng hen suyễn ví dụ như hen tim.
- Tâm chủ về hành hỏa, nếu tâm hỏa phát ảnh hưởng tới phế âm một mặt xấu hiện những chứng tâm phiền hoặc mất ngủ,… một mặt xuất hiện những chứng ho, ho ra máu,…
1.2 Tâm và tỳ
Tâm chủ huyết và tỳ sinh huyết. Trong trường hợp tỳ khí hư không thực hiện chức năng vận hóa được thì tâm huyết sẽ kém gây ra hiện tượng hồi hộp, hay quên, mất ngủ và sắc mặt xanh gọi là chứng tâm tỳ hư.
1.3 Tâm và can
Tâm chủ huyết, can tàng huyết. Sự phối hợp với nhau giữa tạng tâm và can tạo thành sự tuần hành của huyết. Trên lâm sàng thường xuất hiện chứng can, tâm âm hư hoặc tâm, can huyết hư. Người bệnh có những biểu hiện như hồi hộp, hoảng hốt, sắc mặt xanh xao, chóng mặt, hoa mắt và móng tay không nhuận.
Xem thêm : Tra cứu số điện thoại bàn thế nào?
Can chủ về sơ tiết còn tâm chủ về thần chí. Hoạt động tinh thần chủ yếu do hai tạng can và tâm chịu trách nghiệm, tâm và can do huyết nuôi dưỡng. Khi hai tạng này có bệnh ngoài các chứng trạng về huyết kể trên còn có các chứng trạng về tinh thần như chứng mất ngủ, hồi hộp, hay quên, sợ hãi,…
1.4 Tâm và thận
Tâm ở trên thuộc hành hỏa, thuộc dương, thận ở phía dưới thuộc hành thủy thuộc âm. Hai tạng giao với nhau để giữ được thế quân bình hay còn gọi là thủy hỏa ký tế hay tâm thận tương giao. Trên lâm sàng, trong trường hợp thận thủy không đầy đủ không chế ước được tâm hỏa sẽ dẫn tới các chứng mất ngủ, hồi hộp, hay nằm mê, miệng lưỡi lở loét,… Thường được gọi là chứng tâm thận bất giao hay âm hư hỏa vương.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp